Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) nhà máy chế biến lương thực. Lúa sấy: 180 tấn/ngày; Gạo lứt: 160 tấn/ngày; Gạo trắng: 120 tấn/ngày.
Ngày đăng: 18-03-2025
30 lượt xem
MỤC LỤC .................................................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT................3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .............................................................................6
Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ cơ SỞ........................................................7
1.2. Tên cơ sở...............................................................................................................7
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của CO’ sở...............................................9
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở........................................................ ......................9
1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ SỞ...................................................................9
1.3.3.Sản phẩm của cơ sở........................................................................................ .12
1.4. Nguyên Hệu, nhỉên ỉỉệu, vật lỉệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở ......12
Chương II SƯ PHÙ HỢP CỦA cơ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CUA MỎI TRƯỜNG
2.1. Hoạt động khai thác, sử dụng nuớc tại khu vực tiếp nhận nước thải.............14
2.2. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải ...........................14
2.3. Khả năng chịu tải của môi trường...............................................................14
2.3.1.Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận.............14
2.3.2.Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước.... 14
2.3.3.Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến hệ sinh thái thuỷ vực........ 16
2.3.4.Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến các hoạt động kinh tế xã hội khác......16
2.3.5.Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước...................16
CHƯƠNG III KỂT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA co SỞ........ 23
3.1. Công trình, bỉện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thảả .....23
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa................. ..................................................... ..23
3.1.2. Thu gom, thoát nước thải........................................................24
3.2. Công trình, bỉện pháp xử lý bụỉ, khí thảẫ ..................................................29
3.3. Công trình lưu gỉữ, xử ỉý chất thảẫ rắn thông thường ...............................33
3.4. Công trình., biện pháp lưu gỉữ, xử ỉý chất thảỉ nguy hại.................................... .....34
3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung.................. ..........................34
3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môỉ trường .................34
CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG......36
4.1.NỘI dung đề nghị cấp phép đốẫ VỚI nước thảỉ............................................36
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thảỉ...............................................38
4.3.Nội dung đề nghị cấp phép dối VỚI tiếng ồn, độ rung................................... .......39
CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA cơ SỞ ............40
5.1.Kết quả quan trắc môỉ trường định kỳ đối VỚI nước thải........................4®
5.2.Kết quả quan trắc môỉ trường định kỳ đốỉ với khí thải...........................41
5.3.Kết quả quan trắc môl trưò’ng đinh kỳ dốỉ với môi trường lao động .....41
5.4.Kết quả vận hành thử nghiệm ....................................................................43
5.4.1.Công trình xử ỉý nước thải............................ ...................................................43
5.4.2.Công trình xử lý khí thảỉ...........................................................................48
CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA cơ SỞ ............ ............50
6.1.Chương trình quan trắc môỉ trường định kỳ............................................5®
6.2.Kinh phí thực hiện quan trắc môỉ trường hằng năm.................................. ..............51
CHƯƠNG VII CAM KÉT CỦA CHỦ cơ SỞ....................................................52
Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
- Tên chủ cơ sở: Chi nhánh Công ty TNHH Lương thực .....
- Địa chỉ: thị trấn Càng Long, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
- Đại diện: (..... Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: ............
- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số: ........đăng ký lần đầu ngày 18/3/2013.
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC
- Địa điểm cơ sở: Khóm 7, thị trấn Càng Long, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Quyết định số 711/QĐ-UBND ngày 02 tháng 5 năm 2019 của ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy chế biến lương thực”.
- Quy mô cơ sở: Căn cứ điểm d Khoản 4 Điều 8 và Khoản 3 điều 10 Luật đầu tư công năm 2019, Nhà máy chế biến lương thực .....thuộc dự án nhóm c, công trình công nghiệp. Căn cứ mục 2 Phụ lục V Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 dự án thuộc nhóm III. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 39 và điểm c Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thì dự án thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường cấp tỉnh.
- Cơ sở có 03 hạng mục công trình như sau:
+ Hạng mục công trình chính: Nhà máy lau bóng, nhà máy sấy và xay xát.
+ Hạng mục công trình phụ trợ: hệ thống cấp điện, cấp nước, giao thông nội bộ, hàng rào, hệ thống phòng cháy chữa cháy, bờ kè, hệ thống thông tin liên lạc, nhà đế xe,...
+ Hạng mục công trình bảo vệ môi trường: hệ thống xử lý bụi bằng túi vải; hệ thống xử lý bụi, khí thải, nhiệt dư; hệ thống xử lý nước thải từ hệ thống xử lý bụi, khí thải, nhiệt dư 4m3/ngày; hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 4,5m3/ngày, nhà vệ sinh, kho chứa CTNIỈ.
Bảng 1.1: Tình hĩnh thực hiện các hạng mục công trĩnh tại dự án
stt |
Hạng mục |
Quy mô (in2) |
Tỉ ỉệ (%) |
Tiến độ thực hiện |
|
Bắt đầu |
Kết thúc |
||||
I |
Hạng mục công trình chính |
5.821 |
72,69 |
|
|
A |
Nhà máy ỉau bóng |
|
|
|
|
stt |
Hạng mục |
Quy mô (m2) |
Tỉ lệ (%) |
Tiến độ thực hiện |
|
Bắt đầu |
Kết thúc |
||||
1 |
Nhà xưởng sản xuất |
2.600 |
32,47 |
09/2012 |
01/2013 |
2 |
Khu vực chứa cám |
140 |
1,75 |
09/2012 |
01/2013 |
3 |
Khu văn phòng làm việc |
70 |
0,87 |
09/2012 |
01/2013 |
4 |
Nhà nghỉ công nhân |
80 |
1 |
09/2012 |
01/2013 |
B |
Nhà máy sấy và xay xát |
2.544 |
31,77 |
|
|
1 |
Khu vực sấy lúa |
650 |
8,12 |
12/2015 |
05/2016 |
2 |
Khu vực chứa lúa sau sấy |
350 |
4,37 |
12/2015 |
05/2016 |
3 |
Khu vực xay xát |
136 |
1,7 |
12/2015 |
05/2016 |
4 |
Khu vực chứa trấu |
1.408 |
17,58 |
12/2015 |
05/2016 |
II |
Hạng mục công trình phụ trợ |
1907,3 |
23,82 |
|
|
A |
Nhà máy lau bóng |
775 |
9,68 |
|
|
1 |
Trạm điện 800 kVA |
20 |
0,25 |
09/2012 |
01/2013 |
2 |
Nhà để xe |
200 |
2,5 |
09/2012 |
01/2013 |
3 |
Bể chứa nước cấp |
10 |
0,12 |
09/2012 |
01/2013 |
4 |
Đường giao thông nội bộ, tường rào, cây xanh |
682,2 |
8,53 |
09/2012 |
01/2013 |
5 |
Bờ kè |
98,4MD |
- |
09/2012 |
01/2013 |
6 |
Hệ thống thông tin liên lạc, camera giám sát |
- |
- |
09/2012 |
01/2013 |
7 |
Hệ thống PCCC |
- |
- |
09/2012 |
01/2013 |
B |
Nhà máy sấy và xay xát |
994,5 |
12,42 |
|
|
1 |
Trạm điện, 560 kVA, 750 kVA |
30 |
0,37 |
12/2015 |
05/2016 |
2 |
Đường giao thông nội bộ, tường rào, cây xanh |
964,5 |
12,04 |
12/2015 |
05/2016 |
3 |
Bờ kè |
83,7MD |
- |
12/2015 |
05/2016 |
4 |
Hệ thống camera giám sát |
|
- |
12/2015 |
05/2016 |
5 |
Hệ thống PCCC |
- |
- |
12/2015 |
05/2016 |
III |
Hạng mục công trình bảo vệ môi trường |
279,7 |
|
|
|
A |
Nhà máy lau bóng |
19,2 |
0,24 |
|
|
1 |
Nhà vệ sinh |
12 |
0,15 |
09/2012 |
01/2013 |
2 |
HTXL nước thải sinh hoạt |
3,2 |
0,04 |
09/2012 |
01/2013 |
3 |
Kho chứa CTNH |
4 |
0,05 |
09/2012 |
01/2013 |
|
Hạng mục |
Quy mô (m2) |
Tỉ lệ (%) |
Tiến độ thực hiện |
|
Bắt đầu |
Kết thúc |
||||
4 |
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa |
|
- |
09/2012 |
01/2013 |
5 |
Hệ thống thu gom thoát nước thải sinh hoạt |
- |
- |
09/2012 |
01/2013 |
B |
Nhà máy sấy và xay xát |
251,5 |
3,14 |
|
|
1 |
HTXL bụi, khí thải, nhiệt dư |
121,5 |
1,52 |
12/2015 |
05/2016 |
2 |
HTXL nước thải từ HTXL bụi, khí thải, nhiệt dư |
40 |
0,5 |
12/2015 |
05/2016 |
3 |
HTXL bụi bằng túi vải |
90 |
1,12 |
12/2015 |
05/2016 |
4 |
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa |
- |
- |
12/2015 |
05/2016 |
5 |
Hệ thống thu gom thoát nước thải sinh hoạt |
- |
- |
12/2015 |
05/2016 |
Nhà máy chế biến lương thực hoạt động với quy mô công suất của dây chuyền sấy, xay xát và lau bóng như sau:
+ Dây chuyền sấy lúa: 200 tấn/ngày;
+ Dây chuyền xay xát: 180 tấn/ngày;
+ Dây chuyền lau bóng: 160 tấn/ngày.
a. Quy trình công nghệ Sau bóng gạo
Thuyết mỉnh quy trình:
Gạo lứt nguyên liệu từ ghe, tàu của khách hàng được đưa vào cửa nạp liệu của dây chuyền lau bóng thông qua băng tải, nguyên liệu được gàu tải đưa qua hệ thống cân để kiểm tra khối lượng trước khi vào bồn chứa lưu trữ và định lượng cho các công đoạn sau. Gạo lứt từ chuyền xay xát của dự án thông qua băng tải đưa đến hệ thống cân và lưu trữ trong bồn chứa của dây chuyền lau bóng gạo.
Nguyên liệu từ bồn chứa sẽ qua sàng để loại các tạp chất trước khi đưa vào máy xát trắng để tách vỏ lụa bọc bên ngoài hạt gạo lứt, nguyên liệu sau khi qua máy xát trắng sẽ theo gàu tải đi vào máy đánh bóng, tại đây hạt gạo được tiếp xúc với nước dưới dạng phun sương để tăng thêm độ ẩm, nhằm làm gạo được bóng hơn và hạn chế bị bể, gãy trong quá trình lau bóng.
Gạo sau khi lau bóng sẽ được sấy khô bằng nhiệt độ trước khi được làm nguội bằng gió cấp từ hệ thống quạt. Tùy theo yêu cầu của khách hàng hoặc theo hợp đồng đã ký kết, gạo sau khi được làm nguội sẽ được cho qua trống chọn hạt đế loại bỏ những hạt gạo bể, gãy không đạt tiêu chuẩn. Hạt gạo đạt tiêu chuẩn sẽ được vận chuyển đến bồn chứa gạo thành phẩm bằng băng tải. Tại đây, gạo từ bồn chứa sẽ được cân và đóng bao để tập kết vào kho chứa, khi có đơn hàng sẽ giao cho khách hàng.
Các loại phụ phẩm như tấm, cám phát sinh được phân loại riêng, cân và đóng bao, được công nhân vận chuyển tập kết vào kho chứa, khi có đơn hàng sẽ giao cho khách hàng.
Hĩnh 1.1: Quy trình lau bóng gạo tại dự án
b.Quy trình công nghệ sấy và xay xát lứa
Quy trình công nghệ sấy và xay xát lúa được thể hiện ở hình 1.2 như sau:
Thuyết mỉnh quy trình:
Đối với trường hợp lúa khô được công nhân trực tiếp đưa lên băng tải để chuyển vào bồn chứa, đối với trường họp lúa có độ ẩm cao (lúa ướt) sẽ được cho vào lò sấy lúa, sấy cho đến khi khô và được bù đài múc đưa vào bồn chứa lưu trữ, nhiên liệu được dùng để cung cấp nhiệt độ cho lò sấy là trấu sinh ra từ dây chuyền xay xát của dự án. Lúa từ bồn chứa lưu trữ được băng tải đưa đến thiết bị sàng phân loại, nhờ hoạt động rung và sàng của thiết bị, các loại tạp chất bị lẫn trong lúa như: đất, rơm rạ, dây buộc,... được loại ra và thu gom đế xử lý.
Hĩnh 1.2: Quy trĩnh sẩy và xay xát lúa tại dự án
Sau đó lúa được bù đài múc đưa vào thiết bị tách vỏ, các thiết bị tách vỏ là các cối thung được lắp đặt song song, khi lúa vào trong cối lứt, dưới sức ép của hệ thống trục vít trong thiết bị, lớp vỏ trấu bao bọc bên ngoài hạt lúa và một phần lớp vỏ cám liền kề lớp trấu được tách ra, do đó, hỗn hợp phát sinh thu được sau cối lứt là gạo lứt, tấm, trấu và cám to.
Ke đến, hỗn họp gạo lứt, trấu và cám to được gàu tải đưa qua công đoạn phân loại bởi thiết bị rê và gang, tại đây trấu, tấm và cám to được tách ra khỏi hỗn hợp và theo từng hệ thống riêng biệt thu gom như sau:
- Trấu được hệ thống băng tải lùa và vận chuyển về kho chứa trấu, một phần được băng tải lùa đưa vào bồn đốt sấy lúa;
- Tấm, cám to được cân định lượng, đóng bao và được công nhân vận chuyển về kho chứa.
- Gạo lứt được cân và theo gàu tải đưa trực tiếp vào bồn chứa nguyên liệu của dây chuyền xay xát. Sau đó được vận chuyển bằng băng tải về nhà máy lau bóng gạo.
Sản phẩm của cơ sở “Nhà máy chế biến lương thực” bao gồm:
- Lúa sấy: 180 tấn/ngày;
- Gạo lứt: 160 tấn/ngày;
- Gạo trắng: 120 tấn/ngày.
a.Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu
Nhu cầu về nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của cơ sở như sau:
- Nhu cầu sử dụng gạo lứt: 160 tấn/ngày;
- Nhu cầu sử dụng lúa sấy: 200 tấn/ngày;
- Nhu cầu sử dụng lúa xay xát: 184 tấn/ngày;
- Nhu cầu sử dụng trấu vận hành lò sấy: 11,52 tấn/ngày.
b. Nhu cầu sử dụng đỉện, nuức cầu sử dụng điện
- Mục đích sử dụng điện tại cơ sở để vận hành máy móc, thiết bị thuộc nhà máy lau bóng và nhà máy sấy và xay xát, vận hành các hệ thống chiếu sáng, xử lý nước cấp - nước thải,... Trung bình mỗi tháng tại dự án sử dụng khoảng 353 OOOkWh.
Nhu cầu sử dụng nước
- Nước cấp sinh hoạt: phục vụ cho sinh hoạt của 55 công nhân và khoảng 10 khách hàng cần sử dụng tối đa khoảng 4,45 m3/ngày.đêm.
- Nước cấp sản xuất: Lượng nước cấp phục vụ sản xuất cho công đoạn lau bóng. Theo đó, lượng nước sử dụng khoảng là 100,6 m3/tháng (tương đương 3,35 m3/ngày).
- Nước cấp cho tưới cây, sân đường: lượng nước cấp cho cây xanh là 0,21 m3/ngày.
- Nước cấp cho công tác PCCC: nguồn cung cấp nước chữa cháy sẽ được chủ cơ sở sử dụng là nước mặt sông Càng Long.
- Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải: Lượng nước cấp sử dụng đế vận hành hệ thống xử lý bụi, khí thải và nhiệt dư khoảng là 300 m3/tháng (tương đương 10 m3/ngày). Lượng nước được sử dụng là nước mặt tại Rạch Khóm 7, chủ dự án đã bố trí máy bơm và bể chứa nước nhằm đảm bảo luôn có đủ lượng nước đế vận hành hệ thống.
Vậy, tổng lưu lượng nước cần cung cấp cho quá trình hoạt động tại dự án ước tính khoảng 18,01m3/ngày.đêm (không bao gồm lượng nước cấp cho PCCC).
Bảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nước tại dự án
stt |
Mục đích sử dụng |
Đơn vị tính |
Khối Ịượng |
Nguồn cung cấp |
1 |
Sinh hoạt |
m3/ngày |
4,45 |
Trung tâm NS&VSMTNT Càng Long |
2 |
Hoạt động lau bóng |
m3/ngày |
3,35 |
|
3 |
Tưới cây xanh |
m3/ngày |
0,21 |
|
4 |
Hoạt động xử lý khí thải |
m3/ngày |
10,00 |
Rạch Khóm 7 |
Tổng cộng |
m3/ngày |
18,01 |
- |
|
5 |
Phòng cháy chữa cháy |
m3/đám cháy |
108 |
Sông Càng Long |
(Nguôn: Đon vị tư vân tông hợp)
>>> XEM THÊM: Thủ tục xin cấp giấy phép môi trường khu du lịch sinh thái
GỌI NGAY – 0903 649 782 - 028 351 46 426
Gửi bình luận của bạn