Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ, quả

Dự án Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ, quả quy trình xin giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp theo tiêu chuân vietgap.

Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ, quả

  • Mã SP:GPMt mn xsc
  • Giá gốc:175,000,000 vnđ
  • Giá bán:170,000,000 vnđ Đặt mua

Dự án Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ, quả quy trình xin giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp theo tiêu chuân vietgap.

CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 7

1.1. Tên chủ cơ sở 7

1.2. Tên cơ sở 7

1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 8

1.3.1. Công suất hoạt động của cở 8

1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở 8

1.3.3. Sản phẩm của cơ sở 15

1.4. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế

liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ

sở 16

1.4.1. Nhu cầu về nguyên liệu của cơ sở 16

1.4.2. Nhu cầu về nhiên liệu 18

1.4.3. Hóa chất sử dụng 19

1.4.4. Nhu cầu cung cấp điện, nước 22

1.4.5. Danh mục các thông số kỹ thuật máy móc, thiết bị phục vụ cho cơ sở 24

1.5. Các thông tin khác liên quan cơ sở 26

1.5.1. Các văn bản pháp lý của cơ sở 26

1.5.2. Vị trí địa lý, quy mô sử dựng đất và các hạng mục của cơ sở 27

CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU

TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 32

2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân

vùng môi trường 32

2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 33

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 34

3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 34

3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa 34

3.1.2. Thu gom, thoát nước thải 35

Giấy phép môi trường “Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ, quả – Công suất 22.500 tấn sản phẩm/năm”

 

3.1.3. Xử lý nước thải 36

3.1.4. Đơn vị thi công/cải tạo công trình xử lý nước thải tại cơ sở 40

3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 40

3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 43

3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt 43

3.3.2. Chất thải rắn công nghiệp thông thường 44

3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 45

3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 46

3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm

và khi cơ sở đi vào vận hành 47

3.7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 54

3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá

tác động môi trường 54

3.9. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp 55

3.10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương

án bồi hoàn đa dạng sinh học 55

CHƯƠNG 4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 56

4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 56

4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải 56

4.1.2. Vị trí tọa độ của các nguồn phát sinh nước thải 56

4.1.3. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải, 57

4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 58

4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải 58

4.2.2. Vị trí tọa độ của các nguồn phát sinh khí thải 58

4.2.3. Khí thải phải đảm giới hạn về bảo vệ môi trường 58

4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 59

4.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 59

4.3.2. Vị trí tọa độ của các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 59

4.3.3. Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường 59

4.4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn 60

4.4.1. Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh 60

4.4.2. Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh 60

4.4.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 61

Dự án Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ, quả quy trình xin giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp theo tiêu chuân vietgap.

Tên cơ sở

- Tên cơ sở: “Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ quả Nam Việt Á – Công suất 22.500 tấn sản phẩm/năm”.

- Địa điểm thực hiện cơ sở: Ấp Hưng Phú, xã Long Hưng, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

- Quy mô của cơ sở: “Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ quả Nam Việt Á – Công suất 22.500 tấn sản phẩm/năm” sử dụng nguồn vốn đầu tư 470.000.000.000 đồng (Bốn trăm bảy mươi tỷ đồng) thuộc nhóm B theo tiêu chí phân loại cơ sở của Luật Đầu tư công và thuộc điểm 2, Mục I, Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP. Vì vậy, Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở sẽ thực hiện theo mẫu Phụ lục X của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022.

- Quyết định phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cơ sở “Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ quả Nam Việt Á – Công suất 22.500 tấn sản phẩm/năm” của Công ty TNHH Sản xuất Trái cây Hùng Phát theo quyết định số 2908/QĐ-UBND do Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang ký phê duyệt ngày 01 tháng 11 năm 2021.

- Quyết định chủ trương đầu tư số 1058/QĐ-UBND do Ủy Ban nhân dân tỉnh Tiền Giang cấp ngày 22 tháng 4 năm 2020.

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư – Mã số dự án: 2174952837 do Sở Kế hoạch và

Đầu tư - Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang chứng nhận lần đầu ngày 24 tháng 4 năm 2020.

Dự án Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ, quả quy trình xin giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp theo tiêu chuân vietgap.

Nguyên liệu được chuyển tới nhà máy sẽ được công nhân tiến hành phân loại và xếp vào khay nhựa để cân. Sau đó nguyên liệu được đưa tới khu vực chứa nguyên liệu và chất lên pallet nhựa. Nguyên liệu được sử dụng từ vùng trồng nguyên liệu và từ các nhà cung cấp đã được phê duyệt. Dựa vào từng loại trái cây và độ chín của trái cây để quyết định ủ nguyên liệu hay không. Việc thu mua và tiếp nhận nguyên liệu được theo dõi theo từng đơn hàng và thời gian sản xuất đơn hàng đó để không xảy ra trường hợp ùn ứ nguyên liệu dẫn đến hư hỏng, giảm chất lượng sản phẩm. Trường hợp nguyên liệu không được vào sản xuất kịp thời thì nguyên liệu được đưa vào kho chứa sẽ được làm mát để tăng thời gian bảo quản, nhưng không quá thời gian cho phép (không lớn hơn 48h) tùy từng nguyên liệu.

Ủ nguyên liệu: Nguyên liệu được ủ trong phòng kín, trong quá trình này sẽ tiến hành cấp khí etylen để trái cây chín nhanh và đồng đều. Ngoài việc cấp khí etylen, cơ sở còn kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm của quá trình ủ, tùy loại trái cây, tình trạng độ chín mà sẽ có yêu cầu khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm. Nhiệt độ và độ ẩm trong phòng ủ được điều khiển và kiểm soát, theo dõi bởi hệ thống ủ nhiên liệu. Nhiệt độ ủ thông thường khoảng 28 đến 290C, độ ẩm từ 90 – 92%. Sau quá trình ủ, nguyên liệu được kiểm tra và phân loại một lần nữa trước khi đưa vào sản xuất. Những trái cây bị úng, dập, mốc… được loại bỏ.

Rửa nguyên liệu: Sau đó nguyên liệu được rửa sạch chuẩn bị cho các bước tiếp theo. Quá trình rửa nguyên liệu được thực hiện qua 04 bồn nước: Bồn nước sạch trong thời gian 3-5 phút; 02 bồn dung dịch Chlorine 100 – 200ppm trong thời gian 1-2 phút và bồn nước sạch trong thời gian 1-2 phút. Nguyên liệu, trái cây được công nhân đổ vào bồn rửa đầu tiên sau đó nguyên liệu sẽ di chuyển từ bồn rửa này sang bồn rửa khác bằng hệ thống băng tải. Tại bồn rửa nước đầu tiên sẽ có hệ thống cấp không khí vào bồn, quá trình cấp khí được thực hiện bằng máy thổi khí, không khí cấp vào làm xáo trộn nguyên liệu và nước giúp làm sạch chất bẩn bám dính trên bề mặt nguyên liệu. Sau đó nguyên liệu sẽ theo hệ thống băng tải đi qua bồn rửa có pha dung dịch Chlorine với nồng độ 200ppm, tiếp đến là 100ppm. Trên băng tải di chuyển từ 2 bồn rửa có pha dung dịch Chlorine này sang bồn rửa khác sẽ có béc phun để rửa sạch hóa chất bám dính trên bề mặt trái cây. Nước từ béc phun sẽ rơi xuống bồn rửa và được thu gom, xử lý theo nước rửa chứa trong bồn. Nước và dung dịch Chlorine được thay theo tần suất quy định. Đối với những trường hợp có yêu cầu từ khách hàng bồn dung dịch Clorine 100ppm sẽ được thay thế bằng bồn nước sạch (nguyên liệu được rửa qua 3 bồn nước sạch).

Sơ chế nguyên liệu: Tùy theo từng loại trái cây, nguyên liệu sẽ được sơ chế theo phương pháp thích hợp quy định trong hướng dẫn sản xuất, ví dụ: chuối sẽ được cắt bỏ cuống và vỏ; thơm sẽ được cắt bỏ 2 đầu, lõi thơm, vỏ và mắt thơm; xoài sẽ bỏ vỏ và hạt; thanh long chỉ bỏ phần vỏ.... tạo thành bán thành phẩm. Công đoạn sơ chế nguyên liệu chủ yếu được thực hiện thủ công bằng tay.

Bán thành phẩm được rửa lại bằng nước sạch để loại bỏ những yếu tố không mong muốn như bụi, mảnh vỏ trái cây, mảnh hạt còn sót... Nước rửa được thay thế theo tần suất quy định.

Dự án Nhà máy sản xuất mứt, bảo quản và chế biến trái cây, rau, củ, quả quy trình xin giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp theo tiêu chuân vietgap.

Nguyên liệu được chuyển tới nhà máy bằng xe tải có mui che kín bằng bạt, công nhân phân loại trái ngay trên xe, xếp vào khay nhựa để cân. Sau đó nguyên liệu được đưa tới khu vực chứa nguyên liệu và chất lên pallet nhựa, mỗi lô nguyên loại sẽ được kiểm tra để loại bỏ trái dập, ướt, không vật lạ và kích thước phù hợp. Dựa vào từng loại trái cây và độ chín của trái cây để quyết định ủ nguyên liệu hay không. Sau quá trình ủ, nguyên liệu được kiểm tra và phân loại một lần nữa trước khi đưa vào sản xuất. Những trái cây bị úng, dập, mốc,… được loại bỏ.

Quá trình ủ và rửa nguyên liệu được thực hiện tương tự như quy trình sản xuất trái cây IQF.

Trái cây nguyên liệu sau khi ủ và rửa sẽ được chần ở nhiệt độ từ 50oC tới 55oC để làm mềm trái, trái cây sau khi chần được nghiền bằng máy. Dùng máy để tách hạt, cuống, vỏ, sơ còn lẫn trong dịch nghiền. Sản phẩm được cho qua máy decanter để loại bọ những mảnh hạt, mảnh vỏ nhỏ còn sót lại sau quá trình tách hạt, cuống, vỏ, sơ và để đảm bảo đạt được hàm lượng thịt quả theo yêu cầu.

Sản phẩm khi đi qua máy decanter sẽ chuyển vào bồn chứa trung gian để đảm bảo độ đồng đều trước khi chuyển qua công đọan tiếp theo. Máy bài khí được sử dụng để loại bỏ bọt khí trong sản phẩm, lọc lưới có kích thước 20mesh (0,84mm) được sử dụng để lọc bỏ các mảnh kim loại cũng như các vật lạ có trong sản phẩm. Sản phẩm được đưa qua máy để đồng hóa đảm bảo độ đồng nhất, sản phẩm sau khi đồng hóa được chuyển qua công đoạn gia nhiệt để chuẩn bị cho công đoạn thanh trùng tiếp theo.

Sau khi sản phẩm bài khí, đồng hoá xong được thanh trùng ở nhiệt độ 90oC – 95oC trong thời gian 60 giây để giảm thiểu vi sinh trong sản phẩm về mức yêu cầu. Sản phẩm được làm mát bằng nước, sản phẩm sau khi được làm mát sẽ được làm lạnh bằng máy chiller. Sản phẩm sau khi được làm lạnh xong sẽ được chuyển vào bồn vô trùng để chuẩn bị cho quá trình chiết rót, sản phẩm được rót vào phuy có lót 2 bao PE hoặc bao vô trùng với trọng lượng là 180kg/phuy hoặc tùy theo yêu cầu khách hàng.

Sau khi sản phẩm rót phuy được cấp đông ở nhiệt độ -35 tới -30oC trong thời gian 70 tới 74 giờ. Sản phẩm sau khi đã đông hoàn toàn được chuyển vào kho trữ ở nhiệt độ -18oC hoặc thấp hơn. Khi có lệnh xuất hàng sản phẩm sẽ được vận chuyển xuất bán bằng xe lạnh.

 

 
 

GỌI NGAY – 0903649782 - 028 35146426
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HẤP DẪN VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: P.2.14 Chung cư B1 Trường Sa, P.17, Bình Thạnh
E-mail:   nguyenthanhmp156@gmail.com

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

FANPAGE

HOTLINE


HOTLINE: 
0903649782 - 028 35146426 

nguyenthanhmp156@gmail.com