Lập dự án và hoàn thành giấp phép môi trường nhà máy chế biến thủy sản

Lập dự án và hoàn thành giấp phép môi trường nhà máy chế biến thủy sản, hồ sơ thuyết minh dự án nhà máy chế biến thủy sản, báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư

Lập dự án và hoàn thành giấp phép môi trường nhà máy chế biến thủy sản

  • Mã SP:MN CB TS
  • Giá gốc:180,000,000 vnđ
  • Giá bán:170,000,000 vnđ Đặt mua

Hồ sơ xin cấp phép môi trường cho dự án và hoàn thành giấp phép môi trường nhà máy chế biến thủy sản, hồ sơ thuyết minh dự án nhà máy chế biến thủy sản, báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ   HIỆU VIẾT TẮT iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH v

DANH MỤC BẢNG vii

Chương I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1

1. Tên chủ dự án đầu tư 1

2. Tên dự án đầu tư 1

2.1. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư 1

2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư (nếu có) 3

2.3. Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công) 4

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 4

3.1. Công suất của dự án đầu tư 4

3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 5

3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư 41

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 43

4.1. Giai đoạn thi công xây dựng 43

4.2. Giai đoạn đi vào hoạt động 43

4.3. Nguồn cung cấp điện, nước của dự án 44

Chương II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU  VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 51

1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) 51

2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có) 51

Chương III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU  56

1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 56

1.1. Chất lượng của các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án; số liệu thông tin về đa dạng sinh học có thể bị tác động bởi dự án 56

1.2. Các đối tượng nhạy cảm về môi trường, danh mục và hiện trạng các loài thực vật, động vật hoang dã, trong đó có các loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loại

 

đặc hữu có trong vùng có thể bị tác động do dự án ; số liệu thông tin về đa dạng sinh học biển và đất ngập nước ven biển có thể bị tác động bởi dự án 57

2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 58

2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải 58

2.2. Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải 62

2.3. Mô tả các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải 63

2.4. Mô tả hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải 63

3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 65

3.1. Đơn vị đo đạc phân tích 65

3.1. Thời gian, vị trí và điều kiện lấy mẫu 66

3.2. Kết quả đo đạc phân tích môi trường 68

Chương IV. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU   ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 71

1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 71

1.1. Đánh giá, dự báo các tác động 71

1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 81

2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 84

2.1. Đánh giá, dự báo các tác động 84

2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 112

3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 154

3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 154

3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường 155

3.3. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác 156

3.4. Kinh phí đầu tư các hạng mục công trình môi trường 156

3.5. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 157

4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 157

4.1. Về mức độ chi tiết của các đánh giá 157

4.2. Về độ tin cậy của các đánh giá 159

Chương V. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 161

Chương VI. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 162

1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 162

 

1.1. Nguồn phát sinh nước thải 162

1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa 162

1.3. Dòng nước thải: 01 dòng nước thải bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất sau khi xử lý đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT (Kq=1, Kf=1,1), Cột A xả thải ra nguồn tiếp nhận là kênh Nguyễn Tấn Thành 162

1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: 162

1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 163

2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 164

2.1. Nguồn phát sinh khí thải 164

2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa 164

2.3. Dòng khí thải 164

2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 164

2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải 165

3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 165

3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 165

3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung 165

Chương VII. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI  CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 167

1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 167

1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 167

1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 168

2. Chương trình quan trắc chất thải 171

2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 171

2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 172

3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 172

Chương VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 173

1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của chủ cơ sở 173

2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 173

 

DANH MỤC CÁC TỪ   HIỆU VIẾT TẮT

 

ATNĐ

:Áp thấp nhiệt đới

ATLĐ

:An toàn lao động

BVMT

:Bảo vệ môi trường

BHLĐ

:Bảo hộ lao động

CTNH

:Chất thải nguy hại

HTXLNT

:Hệ thống xử lý nước thải

NĐ-CP

:Nghị định – Chính phủ

PCCC

:Phòng cháy chữa cháy

KCN

:Khu công nghiệp

QCVN

:Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

:Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

:Trách nhiệm hữu hạn

UBND

:Ủy ban Nhân dân

 

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí Nhà máy 2

Hình 1.2. Công ty TNHH Đại Thành 3

Hình 1.3. Quy trình công nghệ sản xuất cá tra fillet đông lạnh theo hồ sơ đã được phê duyệt 6

Hình 1.4. Quy trình công nghệ sản xuất cá tra fillet đông lạnh sau khi nâng công suất 8

Hình 1.5. Quy trình công nghệ sản xuất cá tra nguyên con làm sạch, cắt khúc, xẻ bướm đông lạnh 12

Hình 1.6. Quy trình sản xuất cá tra fillet cắt miếng loin, cube, portion đông lạnh 14

Hình 1.7. Quy trình sản xuất cá tra fillet xiên que/xiên que với ớt đông lạnh 16

Hình 1.8. Quy trình sản xuất cá tra fillet cuộn đông lạnh 18

Hình 1.9. Quy trình sản xuất bao tử, ức, vi, bong bóng cá tra đông lạnh 20

Hình 1.10. Quy trình sản xuất da cá đông lạnh 22

Hình 1.11. Quy trình sản xuất cá xông CO đông lạnh 24

Hình 1.12. Quy trình sản xuất cá tra fillet xông CO cắt miếng loin, cube, portion đông lạnh 26

Hình 1.13. Một số hình ảnh sản xuất của Nhà máy chế biến thủy sản 29

Hình 1.14. Quy trình sản xuất bột cá - mỡ cá 30

Hình 1.15. Khu vực sản xuất bột cá 32

Hình 1.16. Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn thủy sản 32

Hình 1.17. Khu vực sản xuất thức ăn thủy sản 33

Hình 1.18. Hình ảnh minh họa sản phẩm của Công ty 42

Hình 1.19. Sơ đồ quy trình xử lý nước cấp 46

Hình 1.20. Sơ đồ cân bằng nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của quá trình chế biến thủy sản 50

Hình 4.1. Sơ đồ mạng lưới thoát nước mưa 112

Hình 4.2. Hình ảnh cống thoát nước mưa 112

Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống bể xử lý tự hoại 113

Hình 4.4. Nhà vệ sinh của Nhà máy 115

Hình 4.5. Bể tách mỡ nước thải nhà ăn 115

Hình 4.7. Sơ đồ mạng lưới thoát nước thải 117

Hình 4.8. Sơ đồ mạng lưới thu gom và thoát nước thải của Dự án 117

Hình 4.9. Mương thu gom nước thải 118

Hình 4.10. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 119

Hình 4.11. Một số hình ảnh của HTXLNT (ngày 31/08/2022) 124

 

Hình 4.12. Điểm xả nước thải sau xử lý 125

Hình 4.13. Sơ đồ xử lý khí thải lò hơi 15 tấn hơi/giờ 128

Hình 4.14. Sơ đồ xử lý khí thải lò hơi 15 tấn hơi/giờ 131

Hình 4.15. Sơ đồ hệ thống thu gom khí thải nhiễm mùi 133

Hình 4.16. Sơ đồ hệ thống khử mùi 134

Hình 4.17. Hệ thống khử mùi 135

Hình 4.18. Sơ đồ xử lý bụi 137

Hình 4.19. Hệ thống xử lý bụi 138

Hình 4.20. Sơ đồ hệ thống thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn, CTNH 140

Hình 4.21. Kho chứa bùn thải 143

Hình 4.22. Kho chất thải nguy hại 144

 

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Các Quy trình sản xuất của Dự án 5

Bảng 1.2. Danh mục máy móc thiết bị hiện hữu và dự kiến bổ sung tại Nhà máy chế biến thủy sản. 35

Bảng 1.3. Danh mục máy móc thiết bị tại Phân xưởng bột cá 38

Bảng 1.4. Thông số kỹ thuật dự kiến lò hơi 15 tấn hơi/giờ của Phân xưởng sản xuất bột cá 38

Bảng 1.5. Danh mục máy móc thiết bị hiện hữu tại Nhà máy sản xuất thức ăn 39

Bảng 1.6. Sản phẩm của Dự án 41

Bảng 1.7. Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu của nhà máy chế biến thủy sản 43

Bảng 1.8. Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu của Phân xưởng sản xuất bột cá – mỡ cá 43

Bảng 1.9. Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu hiện hữu của nhà máy thức ăn thủy sản 44

Bảng 1.10. Vị trí tọa độ, lưu lượng và các thông số của giếng 45

Bảng 1.11. Nhu cầu sử dụng nước của dự án 48

Bảng 1.12. Nhu cầu về điện, nước của dự án sau khi nâng công suất 48

Bảng 1.13. Bảng cân bằng nhu cầu sử dụng nước và lượng nước xả thải sau khi nâng công suất của Dự án 48

Bảng 2.1. Kết quả phân tích nước mặt năm 2020 53

Bảng 2.2. Kết quả phân tích nước mặt năm 2021 53

Bảng 2.3. Kết quả phân tích nước mặt Quý I và Quý II năm 2022 54

Bảng 3.1. Nhiệt độ không khí trung bình của các tháng trong năm tại Trạm quan trắc Mỹ Tho (0C) 58

Bảng 3.2. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm tại trạm quan trắc Mỹ Tho (mm) 59

Bảng 3.3. Độ ẩm tương đối bình quân các tháng trong năm (đơn vị tính: %) 60

Bảng 3.4. Số giờ nắng các tháng trong năm (đơn vị tính: giờ) 60

Bảng 3.5. Các thông số đặc trưng gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 64

Bảng 3.6. Các thông số đặc trưng gây ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản 64

Bảng 3.7. Vị trí các điểm lấy mẫu 67

Bảng 3.8. Phương pháp đo đạc phân tích mẫu khí thải và không khí xung quanh 67

Bảng 3.9. Phương pháp đo đạc phân tích mẫu nước mặt 67

Bảng 3.10. Kết quả phân tích không khí xung quanh phân xưởng sản xuất bột cá 68

Bảng 3.11. Kết quả phân tích không khí xung quanh nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản 68

Bảng 3.12. Kết quả phân tích không khí xung quanh nhà máy chế biến thủy sản 69

 

Bảng 3.13. Kết quả phân tích nước mặt kênh Nguyễn Tấn Thành 69

Bảng 4.1. Danh mục máy móc dự kiến lắp đặt 71

Bảng 4.2. Hệ số phát thải và tải lượng ô nhiễm từ vận chuyển trang thiết bị 73

Bảng 4.3. Hệ số khuếch tán các chất trong không khí theo phương z 74

Bảng 4.4. Ước tính nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ vận chuyển trang thiết bị 74

Bảng 4.5. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 75

Bảng 4.6. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị 76

Bảng 4.7. Nồng độ và tải lượng các chất có trong nước thải sinh hoạt 77

Bảng 4.8. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 78

Bảng 4.9. Nguồn tác động trong quá trình hoạt động sản xuất của dự án 84

Bảng 4.10. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 86

Bảng 4.11. Khối lượng phế phẩm chế biến thủy sản 87

Bảng 4.12. Lượng tro từ hệ thống lò hơi đốt trấu của Phân xưởng bột cá 88

Bảng 4.13. Lượng tro từ hệ thống lò hơi đốt trấu của Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản 88

Bảng 4.14. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 89

Bảng 4.15. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển 90

Bảng 4.16. Kết quả phân tích mẫu khí thải lò hơi của Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản 92

Bảng 4.17. Tính toán mức tiêu hao nhiên liệu 93

Bảng 4.18. Thành phần các yếu tố hóa học trong trấu 94

Bảng 4.19. Bảng tính các đại lượng của sản phẩm cháy do đốt than 94

Bảng 4.20. Nồng độ khí thải so với quy chuẩn 96

Bảng 4.21. Kết quả phân tích không khí xung quanh phân xưởng sản xuất bột cá 97

Bảng 4.22. Tải lượng các chất ô nhiễm khí từ khí thải máy phát điện 98

Bảng 4.23. Hàm lượng các chất ô nhiễm khí từ khí thải máy phát điện 98

Bảng 4.24. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 100

Bảng 4.25. Nồng độ và tải lượng các chất có trong nước thải sinh hoạt 101

Bảng 4.26. Tác động của các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 102

Bảng 4.27. Thành phần, tính chất nước thải sản xuất 104

Bảng 4.28. Tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe của con người 105

Bảng 4.29. Các thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước mưa 112

Bảng 4.30. Thông số kỹ thuật của bể tự hoại 115

 

Bảng 4.31. Mạng lưới thu gom nước thải sản xuất của Nhà máy 116

Bảng 4.32. Thông số kỹ thuật của HTXLNT 122

Bảng 4.33. Danh sách thiết bị máy móc HTXLNT và điện năng thiêu thụ 123

Bảng 4.34. Hóa chất sử dụng cho HTXLNT 125

Bảng 4.35. Hiệu suất xử lý của HTXLNT 126

Bảng 4.36. Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải lò hơi 15 tấn hơi/giờ 131

Bảng 4.37. Kết quả phân tích khí thải bên trong ống khói lò hơi của nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản 133

Bảng 4.38. Các thông số kỹ thuật của hệ thống khử mùi 135

Bảng 4.39. Kết quả phân tích không khí xung quanh phân xưởng sản xuất bột cá 136

Bảng 4.40. Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bụi 137

Bảng 4.41. Kết quả phân tích khí thải sau hệ thống lọc túi vải 138

Bảng 4.42. Thông tin về thùng rác chứa chất thải rắn sinh hoạt tại Công ty 141

Bảng 4.43. Hướng dẫn thực hiện khi có sự cố cháy nổ 146

Bảng 4.44. Quy trình ứng phó sự cố hệ thống XLNT 152

Bảng 4.45. Các danh mục công trình bảo vệ môi trường của dự án 154

Bảng 4.46. Kế hoạch xây lắp các công trình BVMT 155

Bảng 4.47. Kinh phí đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường của dự án 156

Bảng 4.48. Các chi phí vận hành 156

Bảng 6.1. Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm nước thải 163

Bảng 6.2. Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm khí thải nhiễm mùi 164

Bảng 6.3. Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm khí thải lò hơi 165

Bảng 7.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 167

Bảng 7.2. Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu nước thải trước khi thải ra ngoài môi trường 168

Bảng 7.3. Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu khí thải trước khi thải ra ngoài môi trường 168

Bảng 7.4. Vị trí đo đạc, lấy mẫu nước thải 169

Bảng 7.5. Vị trí đo đạc lấy mẫu khí thải 169

Bảng 7.6. Dự tr

Lập dự án và hoàn thành giấp phép môi trường nhà máy chế biến thủy sản, hồ sơ thuyết minh dự án nhà máy chế biến thủy sản, báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư

2.1. Quy  của dự án đầu  (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu  công)

Dự án có tổng vốn đầu tư là 613.427.802.077 đồng (Bằng chữ: Sáu trăm nười ba tỷ bốn trăm hai mươi bảy triệu tám trăm lẻ hai nghìn không trăm bảy mươi bảy đồng). Căn cứ vào Khoản 3, Điều 9 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, dự án có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng => Dự án thuộc tiêu chí phân loại nhóm B.

1. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu 

3.1. Công suất của dự án đầu 

Hiện nay, nhu cầu khách hàng và thị trường chế biến thủy sản và bột cá ngày càng tăng. Do vậy, Công ty sẽ xin nâng công suất chế biến thủy sản từ 4.860 tấn sản phẩm/năm lên 19.500 tấn sản phẩm/năm và nâng công suất sản xuất bột cá từ 1.925 tấn bột cá/năm lên 25.000 tấn bột cá/năm để phù hợp với thị trường và hoạt động kinh doanh của Nhà máy.

Công suất sản xuất sau khi nâng công suất của các sản phẩm với sản lượng hàng năm cụ thể như sau:

- Chế biến thủy sản: 19.500 tấn sản phẩm/năm.

- Chế biến bột cá – mỡ cá: 25.000 tấn sản phẩm/năm.

- Chế biến thức ăn thủy sản: vẫn giữ nguyên công suất là 132.000 tấn sản phẩm/năm.

 

3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu 

3.2.1. Công nghệ sản xuất của dự án đầu 

Các quy trình sản xuất của dự án:

Bảng 1.1. Các Quy trình sản xuất của Dự án

 

STT

Quy trình sản xuất

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

Quy trình chế biến thủy sản

Quy trình chế biến cá fillet đông lạnh bổ sung một số công đoạn sản xuất so với hồ sơ môi trường đã duyệt.

Do nhu cầu thị trường cần các sản phẩm như cá tra nguyên con, cắt khúc, xẻ bướm,… nên Công ty sẽ bổ sung mới hoàn toàn các quy trình sản xuất sau: cá tra nguyên con làm sạch, cắt khúc, xẻ bướm đông lạnh; cá tra fillet xiên que/xiên que với ớt đông lạnh; cá tra fillet cắt miếng loin, cube, portion đông lạnh; cá tra fillet cuộn đông lạnh; cá tra xông CO fillet đông lạnh; cá tra xông CO fillet cắt miếng loin, cube, portion, cuộn đông lạnh; bao tử, ức, vi, bong bóng, da cá tra đông lạnh.

2

Quy trình sản xuất bột cá

Quy trình  không thay đổi so  với hồ sơ  môi trường đã duyệt.

3

Quy trình chế biến thức ăn thủy sản

Quy trình  không  thay đổi so  với  hồ sơ môi trường đã duyệt.

 

a. Quy trình chế biến thủy sản

Quy trình 1: Quy trình chế biến  fillet đông lạnh

*Quy trình công nghệ chế biến  fillet đông lạnh theo hồ  môi trường đã phê duyệt được trình bày trong sơ đồ sau:

Lập dự án và hoàn thành giấp phép môi trường nhà máy chế biến thủy sản, hồ sơ thuyết minh dự án nhà máy chế biến thủy sản, báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư

Quy trình công nghệ sản xuất cá tra fillet đông lạnh theo hồ sơ đã được phê duyệt

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu: cá tra hoặc cá ba sa còn sống; Cắt tiết: Công nhân dùng dao cắt hầu của cá;

Fillet: Fillet cá không để sót xương, làm rách, làm vụn thịt;

Lạng da: Quá trình lạng da cẩn thận không để sót da và không phạm thịt trên miếng

fillet;

 

Định hình: Miếng fillet sau khi lạng da sẽ được chuyển sang công đoạn chỉnh sửa loại bỏ xương, da, thịt đỏ,… (theo yêu cầu của khác hàng);

Phân cỡ, phân màu: cá được phân loại, phân cỡ nhằm tạo sản phẩm được đồng đều về kích cỡ, màu sắc, trông đẹp mắt đáp ứng yêu cầu của khách hàng;

Cấp đông, bao gói:

- Đông block: Sản phẩm đã vào khuôn được chất vào tấm lack trong tủ, nhiệt độ tủ - 350C. Sau khi sản phẩm đông đặc được mang ra đóng gói và đựng trong bao bì cẩn thận.

- Cấp đông IQF: Xếp từng sản phẩm fillet rời nhau trên 1 băng chuyền nhiệt độ băng chuyền dưới -370C. Sau đó cho vào túi PE hoặc PA đóng theo dạng bulk, hoặc theo dạng bao gói lẽ, tiếp theo cho vào thùng carton niền dây, nhập kho.

Bảo quản: Sau khi bao gói, sản phẩm cuối cùng sẽ chuyển đến kho lạnh và sắp xếp theo thứ tự, bảo quản nhiệt độ -200C ±20C.

Trong đó: Từ giai đoạn tiếp nhận nguyên liệu đến công đoạn cắt tiết, nguyên liệu đều được vận chuyển bằng băng chuyền.

Từ công đoạn cấp đông tùy theo yêu cầu khách hàng đối với sản phẩm mà có hai loại cấp đông theo phương pháp khác nhau là Đông block và cấp đông IQF.

Đối với phương pháp cấp đông IQF: các sản phẩm sẽ được xếp rời nhau trên băng tải của băng chuyền cấp đông IQF, các sản phẩm sau đông đạt nhiệt độ -180C chuyển qua khâu bao gói để cho vào túi PE hoặc PA đóng theo dạng bulk, hoặc theo dạng bao gói lẻ, tiếp theo cho vào thùng carton niền dây, nhập kho bảo quản.

Đối với phương pháp cấp đông Block: các sản phẩm sẽ được xếp vào khuôn và các lớp sản phẩm cách nhau bằng PE, các khuôn sau khi xếp được chất vào tấm lack trong tủ, nhiệt độ tủ -350C, các sản phẩm sau đông -180C được cho vào các thùng carton, niềng dây, nhập kho bảo quản.

*Quy trình công nghệ chế biến cá fillet đông lạnh sau khi nâng công suất của Nhà máy được trình bày trong  đồ sau:

 

GỌI NGAY – 0903649782 - 028 35146426
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HẤP DẪN VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: P.2.14 Chung cư B1 Trường Sa, P.17, Bình Thạnh
E-mail:   nguyenthanhmp156@gmail.com

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha