Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin giấy phép dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin giấy phép dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng và hồ xin chấp thuận dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng, quy trình xin cấp giấy phép môi trường cho dự án khai thác mỏ đất

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin giấy phép dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng

  • Mã SP:DA mo dat
  • Giá gốc:250,000,000 vnđ
  • Giá bán:245,000,000 vnđ Đặt mua

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin giấy phép dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng và hồ xin chấp thuận dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng, quy trình xin cấp giấy phép môi trường cho dự án khai thác mỏ đất

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6

DANH MỤC CÁC HÌNH 9

MỞ ĐẦU 10

1. Xuất xứ của dự án 10

1.1. Thông tin chung về dự án 10

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 11

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 11

2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 11

2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 11

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 13

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ đầu tư tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 13

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 13

4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường 15

5. Tóm tắt nội dung chính của báo cáo đtm 16

5.1. Thông tin về dự án 16

5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 18

5.3. Các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự

án 19

5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 21

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của Chủ đầu tư 24

Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 25

1.1. Thông tin về dự án 25

1.1.1. Tên dự án 25

1.1.2. Chủ đầu tư 25

1.1.3. Vị trí địa lý của dự án 25

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 27

1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 28

1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự

án 29

1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 44

1.2.1. Các hạng mục công trình chính 44

1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ 44

1.2.3. Các hoạt động của dự án 44

1.2.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 45

1.2.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 45

1.2.6. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 46

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 46

1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước 46

1.3.2. Các sản phẩm của dự án 47

1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 47

1.4.1. Phương pháp khai thác: 47

1.4.2. Quy trình khai thác kèm theo dòng thải 47

1.5. Biện pháp tổ chức thi công 48

1.5.1. Xây dựng tuyến đường mở mỏ +55m đến +160m 48

1.5.2. Xây dựng tuyến đường mở mỏ từ +123m đến +160m (vào diện công tác số 2

+160m) 49

1.5.3. Tạo diện khai thác ban đầu số 1 +160m 50

1.5.4. Tạo diện khai thác ban đầu số 2 +160m 50

1.5.5. Xây dựng hồ lắng xử lý môi trường số 1 +55m 51

1.5.6. Xây dựng hồ lắng xử lý môi trường số 2 +88m 51

1.5.7. Hố giảm tốc số 1 +115m 52

1.5.8. Hố giảm tốc số 2 +144m 53

1.5.9. San gạt mặt bằng sân công nghiệp +100m 53

1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 54

1.6.1. Tiến độ thực hiện Dự án 54

1.6.2. Tổng mức đầu tư 55

1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 55

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin giấy phép dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng và hồ xin chấp thuận dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng, quy trình xin cấp giấy phép môi trường cho dự án khai thác mỏ đất

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về dự án

Đất san lấp có vai trò chiến lược trong các ngành xây dựng, giao thông đường bộ và xây dựng dân dụng,… Trong quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì nguồn nguyên liệu đất xây dựng nói chung và đất san lấp có nhu cầu khá lớn, đặc biệt tập trung tại những khu dân cư, các công trình phát triển hạ tầng giao thông, khu công nghiệp.

Nhằm đáp ứng nhu cầu đất san lấp để phục vụ thi công Dự án Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn, Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định đã trình Văn bản số 450/BQL-KTTĐ ngày 19/7/2021 lên Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định về việc đề nghị cấp phép khai thác mỏ đất 209, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh để phục vụ thi công Dự án Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn. Xét đề nghị trên, ngày 21/7/2021 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đã trình Văn bản số 1746/STNMT-TNKS lên UBND tỉnh về việc khai thác đất tại mỏ đất 209, xã Canh Vinh để phục vụ thi công dự án Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn. Xét đề nghị trên, UBND tỉnh Bình Định đã đồng ý chủ trương sử dụng mỏ đất theo văn bản số 4585/UBND-KT ngày 29/7/2021 về việc chủ trương khai thác đất tại mỏ đất 209, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh để phục vụ thi công dự án Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn. Để có cơ sở cho việc triển khai thực hiện dự án Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định đã tiến hành khảo sát sơ bộ được Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận tài nguyên khoáng sản đất làm vật liệu san lấp được huy động mỏ đất 209 tại Văn bản số 1430/STNMT- TNKS ngày 07/6/2022 với tài nguyên cấp 333 là 509.302m3.

Sau khi có kết quả khảo sát sơ bộ và trên quy mô của dự án Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định đã tiến hành lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật cho Dự án “Khai thác đất làm vật liệu san lấp phục vụ thi công dự án thành phần 1 Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn tại mỏ đất 209, diện tích 9,2ha tại xã Canh Vinh, huyện Vân Canh”. Bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, các hoạt động của Dự án sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng bất lợi nhất định đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Theo quy định tại mục số 9 Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, thì Dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường. Nhằm thực hiện các quy định và luật bảo vệ môi trường của Nhà nước Việt Nam, Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định đã tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động


môi trường cho Dự án “Khai thác đất làm vật liệu san lấp phục vụ thi công dự án thành phần 1 Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn tại mỏ đất 209, diện tích 9,2ha tại xã Canh Vinh, huyện Vân Canh” với sự tư vấn của Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Miền Trung. Trên cơ sở đó, dự báo các ảnh hưởng, các sự cố có thể xảy ra đồng thời đưa ra các biện pháp hạn chế và khắc phục nhằm mục đích khai thác khoáng sản gắn liền với bảo vệ môi trường bền vững.

1.2.  quan, tổ chức  thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

UBND tỉnh Bình Định là đơn vị phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp phục vụ thi công dự án Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn tại xã Canh Vinh, huyện Vân Canh tại Văn bản số 4585/UBND-KT ngày 29/7/2021.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật  liên quan

Khu vực lập hồ sơ xin cấp phép khai thác khoáng sản làm vật liệu san lấp thuộc quy hoạch điểm mỏ số hiệu 209 theo Quyết định số 4046/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 của UBND tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 thuộc thẩm quyền quản lý và cấp phép của Ủy ban nhân dân tỉnh.

Quy hoạch lâm nghiệp: căn cứ Quyết định số 4854/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh 03 loại rừng giai đoạn 2018 - 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Bình Định và căn cứ Quyết định số 2937/QĐ-UBND ngày 24/8/2015 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Bình Định, thì diện tích 9,2ha thuộc quy hoạch rừng sản xuất thuộc khoảnh 4, tiểu khu 335, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khai thác đất làm vật liệu san lấp phục vụ thi công dự án thành phần 1 Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn tại mỏ đất 209, diện tích 9,2ha tại xã Canh Vinh, huyện Vân Canh”, được thực hiện dựa trên các văn bản pháp lý sau:

2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn  hướng dẫn kỹ thuật  liên

quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010;

- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017;


+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

+ QCVN 24:2016/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ đầu tư tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

- Báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ đất làm vật liệu san lấp tại xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định do Công ty Cổ phần Tư vấn Đạt Phương thực hiện khảo sát đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định có Văn bản số 1430/STNMT- TNKS ngày 07/6/2022;

- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án “Khai thác đất làm vật liệu san lấp phục vụ thi công dự án thành phần 1 Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn tại mỏ đất 209, diện tích 9,2ha tại  Canh Vinh, huyện Vân Canh”;

- Kết quả phân tích môi trường không khí tại khu vực triển khai dự án;

- Bản đồ mặt bằng tổng thể khu mỏ, bản đồ vị trí khu đất của dự án, bản đồ địa hình và các bản đồ khai thác khác.

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Các bước tiến hành triển khai đánh giá tác động môi trường

- Bước 1: Xây dựng đề cương chi tiết;

- Bước 2: Thu thập tài liệu và các văn bản liên quan đến Báo cáo;

- Bước 3: Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường như: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường không khí, hệ sinh thái trong khu vực của dự án;

- Bước 4: Chủ đầu tư và cơ quan tư vấn trao đổi, thảo luận;

- Bước 5: Tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;

- Bước 6: Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn thông qua báo cáo ĐTM lần cuối;

- Bước 7: Bảo vệ trước hội đồng thẩm định;

- Bước 8: Chỉnh sửa và hoàn thiện Báo cáo.

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Định (gọi tắt là Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định) là cơ quan chủ trì xây dựng Báo cáo ĐTM; Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Miền Trung là cơ quan chịu trách nhiệm về việc lấy mẫu, phân tích, xác định các thông số môi trường và tư vấn cho chủ đầu tư những giải pháp nhằm hạn chế các tác động tiêu cực từ Dự án.

Địa chỉ  quan  vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:

Danh sách những người trực tiếp tham gia  lập báo cáo ĐTM

Tham gia thực hiện báo cáo ĐTM cho Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp phục vụ thi công dự án thành phần 1 Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn tại mỏ đất 209, diện tích 9,2ha tại  Canh Vinh, huyện Vân Canh bao gồm:

Bảng 0.1. Các thành viên tham gia xây dựng báo cáo

 

STT

Tên người

tham gia

Chức vụ/

Chuyên môn

Nội dung

phụ trách

Chữ 

I

Chủ đầu 

Ban Quản  dự án Nông nghiệp  PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin giấy phép dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng và hồ xin chấp thuận dự án khai thác mỏ đất làm vật liệu xây dựng, quy trình xin cấp giấy phép môi trường cho dự án khai thác mỏ đất

 

1.1.1.1. Công suất của dự án

Căn cứ khối lượng tài nguyên mỏ đất làm vật liệu san lấp tại mỏ 209, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định và căn cứ vào nhu cầu đất và tiến độ thực hiện dự án Tuyến đường từ Quốc lộ 19C kết nối Cảng Quy Nhơn. Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định đưa ra công suất khai thác của mỏ cụ thể như sau: 509.302m3 đất địa chất tương đương với 657.000m3 đất nguyên khai (hệ số nở rời là 1,29), cụ thể như  sau:

- Năm 2022: 38.760m3 địa chất (tương đương với 50.000m3 nguyên khai), hệ số nở rời 1,29.

- Năm 2023: 116.279m3 địa chất (tương đương với 150.000m3 nguyên khai), hệ số nở rời 1,29.

- Nam 2024: 232.558m3 địa chất (tương đương với 300.000m3 nguyên khai), hệ số nở rời 1,29.

- Năm 2025: 121.705m3 địa chất (tương đương với 157.000m3 nguyên khai), hệ số


nở rời 1,29.

Từ Công suất dự kiến nêu trên Chủ đầu tư sẽ đầu tư các thiết bị như sau:

 Số lượng máy xúc:

Với công suất của mỏ là 300.000m3 đất nguyên khai/năm Chủ đầu tư sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược XE265C với dung tích gầu 1,25m3 hoặc loại tương tự. Năng suất của máy xúc như sau:

3600 × E × Kd × T × η

Qc = , m3⁄ca

tck × Kr

Trong đó:

E: dung tích gầu xúc, E = 1,25m3; Kd: hệ số xúc đầy gầu, kd = 0,85; T: thời gian 1 ca, t = 8 giờ;

η: hệ số sử dụng thời gian, η = 0,8;

tck: thời gian chu kỳ xúc, với chế độ làm việc bình thường, tc = 35 giây; Kr: hệ số nở rời của đất trong gầu, kr = 1,29.

Q = 3600 × 1,25 × 0,85 × 8 × 0,8 = 542 m3⁄ca

c 35 × 1,29

Năng suất năm của máy xúc:

Qn = Qc .N. n, (m3/năm)

Trong đó:

N: số ngày làm việc trong năm, N = 300 ngày; n: số ca làm việc trong ngày, n = 1 ca/ngày.

Qn = 542 x 300 x 1 = 162.600 m3/năm

Tính số máy xúc cần thiết phục vụ mỏ

Số máy xúc cần thiết được xác định theo công thức sau:

A

N = × k chiếc Qn

Trong đó:

A: công suất khai thác mỏ hàng năm; k: hệ số dự trữ công suất, k = 1,2;

Qn: năng suất máy xúc: Qn = 162.600 m3/năm.

Bảng 1.3. Bảng tổng hợp chỉ tiêu công tác xúc bốc của mỏ

 

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Giá trị theo năm khai thác

Năm 2022

Năm 2023

Năm 2024

Năm 2025

I

Kế hoạch khai thác

1

Khối lượng đất san

lấp hàng năm khai

m3/năm

50.000

150.000

300.000

157.000


 

 

thác

 

 

 

 

 

II

Nhu cầu máy xúc

 

 

 

 

 

1

Năng suất ca máy

xúc

m3/ca

542

542

542

542

2

Số ngày làm việc

trong năm

Ngày

/năm

60

300

300

300

3

Số ca làm việc

trong ngày

ca/ngày

1

1

1

1

4

Năng suất năm của

máy xúc

m3/năm

32.520

162.600

162.600

162.600

5

Hệ số dự trữ công

suất

 

1,2

1,2

1,2

1,2

6

Số máy xúc tính

toán

Chiếc

1,85

1,11

2,21

1,16

Tổng số máy xúc yêu cầu

Chiếc

2

2

3

2

 

 

TT

 

Chỉ tiêu

 

Đơn vị

Giá trị theo năm khai thác

Năm

2022

Năm

2023

Năm

2024

Năm

2025

I

Kế hoạch khai thác

1

Sản lượng đất san lấp khai

thác theo nguyên khai

m3/năm

38.760

116.279

232.558

121.705

2

Sản lượng đất san lấp khai

thác theo nguyên khối

m3/năm

50.000

150.000

300.000

157.000

3

Sản lượng đất san lấp khai

thác

tấn/năm

84.500

253.500

507.000

265.330

4

Tỷ trọng trung bình

tấn/m3

1,69

1,69

1,69

1,69

5

Cung độ vận tải đất san lấp

km

16,5

16,5

16,5

16,5


6

Số ngày làm việc trong năm

ngày/năm

60

300

300

300

7

Số ca làm việc trong ngày

ca/ngày

1

1

1

1

II

Thiết bị vận tải

1

Tải trọng ô tô

Tấn

12

12

12

12

2

Thời gian làm việc trong ca

h

8

8

8

8

3

Hệ số sử dụng tải trọng

 

0,9

0,9

0,9

0,9

4

Hệ số sử dụng thời gian

trong ngày

 

0,9

0,9

0,9

0,9

5

TC: thời gian chu kì xe chạy:

Tc = tx + td + tC + tk + tm

giây

4.838

4.838

4.838

4.838

6

tx - thời gian xúc đầy xe:

tx = (q.kr.t'c)/(gd.E.kd)

giây

301,7

301,7

301,7

301,7

7

Dung tích gầu xúc

m3

1,25

1,25

1,25

1,25

8

Hệ số xúc đầy gầu

 

0,85

0,85

0,85

0,85

9

Hệ số nở rời của đất san lấp

trong gầu xúc

 

1,29

1,29

1,29

1,29

10

Thời gian chu kì xúc

giây

35

35

35

35

11

Thời gian dỡ hàng

giây

60

60

60

60

12

Tc: thời gian chạy có tải:

tc= Lc/Vc

giây

2.376

2.376

2.376

2.376

13

tk: thời gian chạy không tải:

tk=Lk/Vk

giây

1.980

1.980

1.980

1.980

 

14

Vc, Vk: Tốc độ xe chạy có tải và không tải, đường bằng

phẳng, chọn tốc độ xe:

có tải

25

25

25

25

không tải

30

30

30

30

 

15

tm: thời gian trao đổi ở bãi chứa hoặc bãi thải và gương

xúc

 

giây

 

120

 

120

 

120

 

120

16

Công thức tính năng suất ô  Qô = (3600.q.n.T.kt.hc)/Tc

17

Năng suất ôtô chở đất san

lấp

T/ngày

57,9

57,9

57,9

57,9

19

Năng suất ô tô chở đất san

lấp trong năm

T/năm

84.500

253.500

507.000

265.330

20

Tính số ô tô chở đất san lấp

Chiếc

29,2

17,5

35,0

18,3

21

Hệ số dự trữ công suất

 

1,2

1,2

1,2

1,2

22

Tổng số ô  tính toán

Chiếc

29,2

17,5

35,0

18,3

 

 

23

Tổng số cần ô  huy động

Chiếc

30

18

35

19

Ghi chú: (*): Tỷ trọng trung bình đất san lấp: 1,69 tấn/m3 (Nguồn: Theo kết quả phân tích mẫu cơ lý đất, dung trọng tự nhiên từ 1,64 ÷ 1,74 g/cm3, tương đương 1,64 ÷ 1,74 tấn/m3, lấy trung bình 1,69 tấn/m3).

 Thiết bị phụ trợ khác

Ngoài thiết bị chính là máy đào, ô tô tự đổ, Chủ đầu tư sẽ đầu tư thiết bị phụ trợ khác là xe cải tiến (thu gom vận chuyển cây cối và rác thải), máy phát điện, xe tưới bụi.

Bảng 1.5. Tổng hợp các thiết bị phụ trợ

 

STT

Thiết bị

Đặc tính

Số lượng

1

Xe cải tiến

Xe cải tiến kéo tay loại nhỏ

01

2

 

GỌI NGAY – 0903649782 - 028 35146426
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HẤP DẪN VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: P.2.14 Chung cư B1 Trường Sa, P.17, Bình Thạnh
E-mail:   nguyenthanhmp156@gmail.com

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha