Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy thép Việt Pháp (ĐTM)
NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY THÉP VIỆT PHÁP
DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH..................................................................... 2
2.2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng: ................................. 6
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM: ..................................... 8
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ................................................................... 10
1.3.1. Vị trí khu vực thực hiện dự án......................................................................... 10
1.3.2. Mối tương quan của vị trí thực hiện dự án với đối tượng tự nhiên và đối tượng kinh tế xã hội................................................................................................................. 10
1.3.2.1. Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên.............................................. 10
1.3.2.2. Mối tương quan với các đối tượng kinh tế xã hội..................................... 12
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN: ................................................................. 12
1.4.1.1. Giải pháp thiết kế: ................................................................................... 12
1.4.2. Tiến độ thực hiện các hạng mục công trình của Dự án ................................... 13
1.4.4. Nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu và chủng loại sản phẩm ......................... 15
1.4.5.3. Tính tiên tiến của dây chuyền công nghệ sản xuất................................... 18
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .... 21
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ...................................................... 21
2.1.2.2. Điều kiện thủy văn và đặc điểm các con sông gần CCN ......................... 23
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ........................................................ 23
2.3.2.4. Vệ sinh môi trường................................................................................... 26
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ............................................. 28
3.1.1. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công xây dựng ........................... 28
3.1.1.1. Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ................................. 28
3.1.1.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ........................... 28
3.1.2. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn nhà máy đi vào hoạt động .............. 29
3.1.2.1. Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ................................. 29
3.1.2.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ........................... 29
3.1.3. Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra ................................. 30
3.1.3.1. Những sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng ...................................... 30
3.1.3.2. Những sự cố trong giai đoạn nhà máy đi vào hoạt động ......................... 31
3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG ............................................................ 32
3.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng ................ 32
3.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn nhà máy đi vào hoạt động .... 32
3.3.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng ................. 32
3.3.1.1. Tác động từ nguồn ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn, độ rung .... 32
3.3.1.2. Tác động từ nguồn ô nhiễm môi trường nước ......................................... 37
3.3.1.6. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường do các hoạt động trong giai
đoạn thi công xây dựng dự án .................................................................. 40
3.3.2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động .............................. 40
3.3.2.1. Tác động từ nguồn ô nhiễm MTKK; tiếng ồn, độ rung và nhiệt thừa ..... 40
3.3.2.3. Tác động từ nguồn ô nhiễm chất thải rắn ................................................ 49
3.3.2.5. Đánh giá tổng hợp các TĐMT trong GĐ nhà máy đi vào hoạt động ...... 50
3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ TIN CẬY CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ........ 51
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ............................................................................. 52
4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình thi công xây dựng ........... 52
4.1.2. Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động của công nhân xây dựng . 53
4.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải ............................. 54
4.2.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải ......................... 57
4.2.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn ........................................ 58
4.2.6. Biện pháp trồng cây xanh................................................................................ 59
4.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ..... 59
4.3.2. Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ, rò rỉ nhiên liệu .................................. 59
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .......... 61
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.................................................... 61
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .................................................. 63
5.2.1.1. Giám sát môi trường không khí xung quanh............................................ 64
5.2.1.3. Giám sát chất thải rắn................................................................................ 64
5.2.2. Giám sát trong giai đoạn nhà máy đi vào hoạt động........................................ 64
5.3. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG ............................... 66
CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .................................................... 67
6.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐIỆN NAM ĐÔNG .......................... 67
6.2. Ý KIẾN CỦA UBMTTQVN XÃ ĐIỆN NAM ĐÔNG ......................................... 67
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .................................................................. 68
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD |
Nhu cầu oxy sinh học |
BTNMT |
Bộ Tài nguyên và Môi trường |
BXD |
Bộ Xây dựng |
CBCNV |
Cán bộ công nhân viên |
CCN |
Cụm công nghiệp |
COD |
Nhu cầu oxy hoá học |
CP |
Chính phủ |
CPI |
Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp |
CTR |
Chất thải rắn |
DO |
Oxy hoà tan |
ĐTM |
Đánh giá tác động môi trường |
EPA |
Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ |
GĐ |
Giai đoạn |
KK |
Không khí |
KV |
Khu vực |
MT |
Môi trường |
NĐ |
Nghị định |
NN |
Nước ngầm |
NM |
Nước mặt |
NXB |
Nhà xuất bản |
PCCC |
Phòng cháy chữa cháy |
QCVN |
Quy chuẩn Việt Nam |
QĐ |
Quyết định |
QL |
Quốc lộ |
SS |
Chất rắn lơ lửng |
TB |
Thiết bị |
TCVN |
Tiêu chuẩn Việt Nam |
TCVSLĐ |
Tiêu chuẩn vệ sinh lao động |
TCXDVN |
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam |
TT |
Thông tư |
UBND |
Uỷ ban nhân dân |
UBMTTQVN |
Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam |
VOC |
Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi |
WHO |
Tổ chức Y tế thế giới |
XD |
Xây dựng |
XLKT |
Xử lý khí thải |
XLNT |
Xử lý nước thải |
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 |
Tọa độ các điểm giới hạn khu đất triển khai dự án |
Bảng 1.2 |
Các hạng mục công trình của dự án |
Bảng 1.3 |
Các hạng mục công trình xây dựng trong từng giai đoạn |
Bảng 1.4 |
Danh mục và xuất xứ các thiết bị, máy móc lắp đặt |
Bảng 1.5 |
Nhu cầu nguyên nhiên liệu và các chất phụ gia cho quá trình luyện thép |
Bảng 1.6 |
Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ các lò luyện |
Bảng 2.1 |
Tổng lượng mưa các tháng trong năm tại Quảng Nam |
Bảng 2.2 |
Tốc độ gió trung bình tháng và năm tại Quảng Nam |
Bảng 2.3 |
Kết quả phân tích chất lượng không khí |
Bảng 2.4 |
Kết quả phân tích mẫu nước ngầm |
Bảng 3.1 |
Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong GĐ xây dựng |
Bảng 3.2 |
Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong GĐ xây dựng |
Bảng 3.3 |
Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong GĐ nhà máy đi vào hoạt động |
Bảng 3.4 |
Đối tượng, quy mô bị tác động trong GĐ thi công xây dựng |
Bảng 3.5 |
Đối tượng, quy mô bị tác động trong GĐ nhà máy hoạt động |
Bảng 3.6 |
Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển đất cát san lấp |
Bảng 3.7 |
Kết quả tính toán nồng độ chất ô nhiễm theo trục x, z |
Bảng 3.8 |
Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí |
Bảng 3.9 |
Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường |
Bảng 3.10 |
Lượng chất bẩn do sinh hoạt hàng ngày của 1 người thải ra |
Bảng 3.11 |
Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt trong GĐ thi công xây dựng |
Bảng 3.12 |
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt |
Bảng 3.13 |
Đánh giá tổng hợp tác động môi trường trong quá trình xây dựng dự án |
Bảng 3.14 |
Tải lượng chất ô nhiễm trong khí thải lò luyện |
Bảng 3.15 |
Tải lượng bụi trong khí thải lò luyện trong từng dây chuyền SX |
Bảng 3.16 |
Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò nung |
Bảng 3.17 |
Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển hàng hóa, chất thải, CBCNV trong nhà máy |
Bảng 3.18 |
Kết quả tính toán nồng độ chất ô nhiễm theo trục x, z |
Bảng 3.19 |
Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải xe mô tô 2 bánh |
Bảng 3.20 |
Kết quả tính toán nồng độ chất ô nhiễm theo trục x, z |
Bảng 3.21 |
Mức ồn sinh ra từ các thiết bị máy móc bên trong phân xưởng |
Bảng 3.22 |
Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt |
Bảng 3.23 |
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt |
Bảng 3.24 |
Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong GĐ nhà máy đi vào hoạt động |
Bảng 3.25 |
Độ tin cậy của các phương pháp đánh giá |
Bảng 4.1 |
Tải lượng các chất ô nhiễm sau xử lý |
Bảng 4.2 |
Nồng độ các chất ô nhiễm sau xử lý |
Bảng 4.3 |
Đặc điểm của nguồn thải |
Bảng 4.4 |
Nồng độ cực đại các thông sô gây ô nhiễm |
Bảng 5.1 |
Chương trình quản lý môi trường |
Bảng 5.2 |
Dự kiến kinh phí thực hiện phòng chống và xử lý ô nhiễm môi trường |
Hình 1.1. |
Dây chuyền công nghệ sản xuất của GĐ I |
Hình 1.2. |
Dây chuyền công nghệ sản xuất của GĐ II |
Hình 1.3. |
Sơ đồ bộ máy tổ chức |
Hình 4.1. |
Sơ đồ dây chuyền công nghệ hệ thống xử lý khí thải |
Hình 4.2. |
Sơ đồ xử lý nước thải từ nhà ăn |
Hình 4.3. |
Bể tự hoại cải tiến |
Hình 4.4. |
Sơ đồ xử lý nước mưa chảy tràn |
Là quốc gia đang trong quá trình hội nhập và phát triển, trong 10 năm trở lại đây, nhu cầu tiêu thụ thép của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng, và dự đoán những năm sắp tới sẽ tiếp tục tăng cao. Tuy nhiên, ngành thép của Việt Nam lại ở vị trí lạc hậu so với khu vực Đông Nam Á và thế giới mà trong đó chủ yếu là năng lực sản xuất phôi thép chưa đáp ứng được nhu cầu phục vụ cho cán thép. Với sản lượng phôi thép của Việt Nam năm 2006 mới đạt 2 triệu tấn, trong khi nhu cầu cho cán thép là 4,8 triệu tấn nên lượng phôi thép phải nhập là 2,8 triệu tấn. Trước tình hình đó, Chính phủ đã có chủ trương khuyến khích mạnh các nhà đầu tư vào sản xuất phôi thép nhằm tạo ra sự cân đối giữa khâu sản xuất phôi và khâu cán thép để giảm bớt lượng ngoại tệ rất lớn mà Nhà nước phải bỏ ra để nhập khẩu phôi hàng năm. Hiện tại, thị trường thép Việt Nam, nguồn thép cung ứng đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và theo định hướng phát triển giai đoạn 2010 - 2020 là giai đoạn ngành vật liệu xây dựng đẩy mạnh xuất khẩu nhằm mục tiêu đạt tỷ lệ khối lượng xuất khẩu trên 30% sản lượng của từng nhóm sản phẩm.
Trên cơ sở chủ trương của Nhà nước và định hướng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng của Bộ xây dựng, Công ty TNHH thép Việt Pháp quyết định sử dụng vốn vay ngân hàng và vốn tự có của mình để đầu tư xây dựng Nhà máy thép Việt Pháp với sản phẩm đầu ra chủ yếu là phôi thép chất lượng cao. Dự án “Nhà máy thép Việt Pháp” là dự án mới, được xây dựng tại Lô C – D, CCN Thương Tín I, xã Điện Nam Đông, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường và các quy định quản lý, bảo vệ môi trường do Nhà nước ban hành. Nay, Công ty TNHH thép Việt Pháp là chủ đầu tư tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án với sự tư vấn của Trung tâm Phân tích - Kiểm định và Tư vấn KH&CN Quảng Nam. Qua đó, Công ty TNHH thép Việt Pháp xác định được các tác động gây ô nhiễm môi trường trong giai đoạn xây dựng cơ bản và trong giai đoạn hoạt động của nhà máy. Từ đó, nghiên cứu, đưa ra các biện pháp cần thiết để giảm thiểu các tác động bất lợi, ngăn ngừa và ứng phó các sự cố môi trường có thể xảy ra nhằm bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức khỏe con người.
- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005;
- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998;
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ TN& MT về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý;
- Thông tư số 02/2007/TT-BCT-BTNMT ngày 30/8/2007 của Bộ Công Thương và Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện Điều 43 của Luật Bảo vệ môi trường về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh, nhập khẩu phế liệu;
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, cụm công nghiệp;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 về Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 43/2010/TT-BTNMT ngày 29/12/2010 về Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 09/2009/TT-BXD ngày 21/5/2009 về Quy định chi tiết thực hiện một số nội dung của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp;
- Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý CCN;
- Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục phế liệu được phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành các tiêu chuẩn vệ sinh lao động;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 4628/QĐ-UB ngày 24/3/2003 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt Đề án quy hoạch mạng lưới CCN – TTCN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;
- Quyết định số 3652/QĐ-UBND ngày 29/9/2005 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc điều chỉnh diện tích và bổ sung quy hoạch các Cụm Công nghiệp trên địa bàn tỉnh;
- Quyết định số 40/2007/QĐ-UBND ngày 25/9/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam về ban hành Quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh;
- Quyết định số 2113/QĐ-UBND ngày 20/7/2010 của UBND huyện Điện Bàn về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết (1/500) và kèm theo quy định quản lý xây dựng Cụm Công nghiệp – Dịch vụ Thương Tín I, xã Điện Nam Đông;
- Thông báo số 140/TB-UBND ngày 30/7/2010 của UBND huyện Điện Bàn về điều chỉnh diện tích đất tại Thông báo số 06/TB-UBND ngày 04/01/2008 của UBND huyện Điện Bàn và thỏa thuận địa điểm mở rộng xây dựng nhà máy thép Việt Pháp của Công ty TNHH thép Việt Pháp tại CCN&DV Thương Tín I, xã Điện Nam Đông;
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế Công ty TNHH có hai thành viên trở lên số 4000690142 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 25/8/2009;
- Một số văn bản pháp lý liên quan đến dự án được trình bày tại phần Phụ lục I.
- QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
- QCVN 09: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
- QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 05: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
- QCVN 06: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
- QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.
- QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 20: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
- QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
- QCVN 26: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
- QCVN 31: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu sắt, thép nhập khẩu.
- QCVN 01: 2008/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.
- TCVN 7957: 2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXDVN 33: 2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế.
01. PGS.TS Nguyễn Việt Anh - Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến - NXB xây dựng - Hà Nội 2007.
02. Lê Thạc Cán - Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn - 1993.
03. GS.TS Trần Ngọc Chấn - Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 1: Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm - NXB KH và KT - Hà Nội 2001;
04. GS.TS Trần Ngọc Chấn - Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 2: Cơ học về bụi và phương pháp xử lý bụi - NXB KH và KT - Hà Nội 2001;
05. GS.TS Trần Ngọc Chấn - Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 3: Lý thuyết tính toán và công nghệ xử lý khí độc hại - NXB KH và KT - Hà Nội 2001;
06. Nguyễn Hải - Âm học và kiểm tra tiếng ồn - NXB Giáo dục – 1997.
07. Hoàng Thị Hiền, Bùi Sĩ Lý - Bảo vệ môi trường không khí - NXB Xây dựng - 2007.
08. Hướng dẫn lập báo cáo ĐTM Dự án Nhà máy luyện gang, thép - Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường.
09. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành luyện thép - Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, 2008.
10. Lê Xuân Hồng - Cơ sở đánh giá tác động môi trường - Nhà xuất bản Thống kê - 2006.
11. PGS.TS Hoàng Huệ - Xử lý nước thải - NXB Xây dựng - Hà Nội 2005.
12. Đỗ Ngọc Khánh, Huỳnh Phan Tùng, Lê Quý Đức - Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động - NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh - 2006.
13. GS.TS Trần Hiếu Nhuệ - Quản lý chất thải rắn - Tập 1: Chất thải rắn đô thị - NXB xây dựng - Hà Nội 2001.
14. Niên giám thống kê năm 2009 của huyện Điện Bàn.
15. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất công nghiệp, Sở Khoa học, công nghệ và Môi trường TP.HCM, TP Hồ Chí Minh, 1999.
16. Alexander P. Economopoulos - Assessment of sources of Air, Water and Land pollution - Part I: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution - World Health Organization 1993.
17. EPA - Emission Factors for Iron Foundries – Criteria and Toxic Pollutants.
18. Nicholas P. Cheremisinoff - Handbook of wastes and wastewater treatment technologies.
01. Thuyết minh Dự án đầu tư Nhà máy thépViệt Pháp.
02. Các tài liệu khác.
- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu và thông tin về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế, xã hội tại khu vực dự án.
- Phương pháp liệt kê mô tả và đánh giá mức tác động: Liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động của dự án gây ra, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường, bệnh nghề nghiệp trong khu vực nhà xưởng và môi trường xung quanh. Đây là một phương pháp tương đối nhanh và đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố.
- Phương pháp thực địa và phân tích trong phòng thí nghiệm: Phương pháp này xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước và môi trường đất tại khu vực dự án.
- Phương pháp đánh giá nhanh: Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập để tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án.
- Phương pháp mô hình hóa: Sử dụng mô hình Gauss để tính toán mức độ lan truyền của các chất ô nhiễm có trong khí thải ra môi trường không khí xung quanh.
- Phương pháp so sánh: Đánh giá tình trạng ô nhiễm, mức độ tác động trên cơ sở so sánh các số liệu đã tính toán với các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam về môi trường đã được ban hành.
- Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: Sử dụng phương pháp để tham vấn ý kiến cộng đồng tại khu vực dự án về đánh giá tác động môi trường của dự án.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy thép Việt Pháp” do Công ty TNHH thép Việt Pháp là chủ dự án kết hợp với đơn vị tư vấn là Trung tâm Phân tích – Kiểm định và Tư vấn KH&CN tỉnh Quảng Nam thực hiện.
- Chủ dự án: Công ty TNHH thép Việt Pháp.
Đại diện: Ông Võ Văn Phụng Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ liên hệ: Lô C-D, CCN Thương Tín I, xã Điện Nam Đông, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Xem thêm Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy thép
GỌI NGAY – 0903649782 - 028 35146426
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HẤP DẪN VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT
TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: P.2.14 Chung cư B1 Trường Sa, P.17, Bình Thạnh
E-mail: nguyenthanhmp156@gmail.com
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐTM BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHỦ DIỄN
170,000,000 vnđ
165,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy xi măng
125,000,000 vnđ
115,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến Tôm xuất khẩu
150,000,000 vnđ
130,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự á nhà máy sữa quốc tế Củ Chi
90,000,000 vnđ
80,000,000 vnđ
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY GẠCH KHÔNG NUNG
250,000,000 vnđ
250,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu du lịch sinh thái Cam Ranh
150,000,000 vnđ
130,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu dân cư thành phố Vinh
160,000,000 vnđ
140,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu dân cư Bình Thắng
190,000,000 vnđ
180,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường bệnh viện Chợ Rẫy 2
250,000,000 vnđ
240,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy sản xuất lưới đánh cá
120,000,000 vnđ
100,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường bệnh viện đa khoa Mỹ Phước
190,000,000 vnđ
180,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Khách sạn Full Man
160,000,000 vnđ
150,000,000 vnđ
nguyenthanhmp156@gmail.com
Giới thiệu về công ty: lĩnh vực kinh doanh, mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh ...
Hướng dẫn tư vấn lập dự án đầu tư
Chính sách đổi trả và hoàn tiền
CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ TK XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, P Đa Kao, Q 1, TPHCM
Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh
ĐT: (08) 35146426 - (08) 22142126 – Fax: (08) 39118579
© Bản quyền thuộc moitruongkinhdoanh.com
- Powered by IM Group
Gửi bình luận của bạn