Báo cáo đề xuất cấp (GPMT) giấy phép môi trường dự án nhà máy chế biến đá granite và đá nhân tạo (đá quartz). Sản phẩm của dự án gồm 150.000m2 đá granite thành thành phẩm/năm và 400.000 m2 đá nhân tao thành phẩm/năm.
Ngày đăng: 11-07-2025
17 lượt xem
MỤC LỤC......................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT............................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................. 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ........................................................... 6
CHƯƠNG I........................................................................................ 7
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ...................................... 7
1. Tên dự án đầu tư...................................................................... 7
2. Tên dự án đầu tư......................................................................... 7
2.1. Địa điểm thực hiện Dự án đầu tư........................................ 7
2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án đầu tư....9
2.3. Quy mô của Dự án đầu tư theo quy định tại Điều 25 Nghị định 05/2025/NĐ- CP của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường...9
2.4. Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ............................... 9
2.5. Phân nhóm dự án đầu tư.................................................... 9
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư................. 9
3.1. Công suất của Dự án đầu tư.............................. 9
3.2. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư....9
3.3. Sản phẩm của Dự án đầu tư............................................. 13
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa năng sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư...13
4.1. Đối với hoạt động thi công xây dựng.......... 13
4.1.1. Hoạt động thi công xây dựng....................................... 13
4.2. Trong giai đoạn đi vào hoạt động sản xuất:................. 15
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư........... 19
5.1. Hiện trạng hạ tầng KCN.................................... 19
5.2. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư mở rộng.............. 19
5.3. Các hạng mục công trình của dự án...................... 20
5.3. Danh mục máy móc, thiết bị của nhà máy............. 20
5.4. Tiến độ thực hiện dự án đầu tư..................... 23
5.4. Cây xanh......................... 24
CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH .......
- Địa chỉ văn phòng: ........khu vực 2, phường Bùi Thị Xuân, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ Dự án đầu tư:..........
- Điện thoại: ........
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên số ........ do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định, đăng ký lần đầu ngày 18/03/2004, đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 30/10/2024.
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số ........ do Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Định cấp lần đầu ngày 19/12/2012, chứng nhận thay đổi lần thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2025.
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN ĐÁ GRANITE VÀ ĐÁ NHÂN TẠO (ĐÁ QUAT)
(Gọi tắt là Dự án hoặc Nhà máy)
Dự án được thực hiện tại ....KCN Phú Tài, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định với tổng diện tích: 14.857,9 m2. Giới cận cụ thể như sau:
- Phía Đông giáp hành lang kỹ thuật KCN Phú Tài và khu dân cư.
- Phía Tây giáp đường trục trung tâm KCN Phú Tài.
- Phía Nam giáp hành lang kỹ thuật KCN Phú Tài.
- Phía Bắc giáp hành lang kỹ thuật KCN Phú Tài
Hình 1.1. Vị trí thực hiện Dự án trên bản đồ vệ tinh Google earth
Bảng 1.1. Tọa độ vị trí khu đất Dự án
Điểm mốc |
Tọa độ VN2000 |
|
X(m) |
Y(m) |
|
R1 |
1522802,14 |
59668,02 |
R2 |
1522903,48 |
596661,86 |
R3 |
1522916,92 |
596675,21 |
R4 |
1522921,93 |
596751,64 |
R5 |
1522918,86 |
596754,56 |
R6 |
1522880,32 |
596752,1 |
R7 |
1522878,52 |
596763,0 |
R8 |
1522866,69 |
596785,84 |
R9 |
1522850,59 |
596806,61 |
R10 |
1522849,86 |
596818,43 |
R11 |
1522837,13 |
596836,21 |
R12 |
1522813,26 |
596834,5 |
R13 |
1522808,06 |
59681425 |
R14 |
1522803,3 |
596815,04 |
(Nguồn: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất)
- Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Định là cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng;
- Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Định là cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án đầu tư.
- Quy mô của dự án đầu tư được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật đầu tư công: dự án nhóm C.
Chế biến đá granite, đá thạch anh nhân tạo.
Dự án thuộc danh mục dự án đầu tư nhóm III (dự án ít có nguy cơ tác động xấu đến môi trường) quy định tại điểm b khoản 5 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường. Cơ sở thuộc mục số 02 Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định số 05/2025/NĐ-CP ngày 06/01/2025 của Chính Phủ.
Căn cứ Khoản 1 Điều 39 và khoản 4 Điều 41 của Luật BVMT ngày 17/11/2020 thì Cơ sở là đối tượng phải lập hồ sơ cấp giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp phép của Ban quản lý KKT. Báo cáo này được lập theo phụ lục số IX Nghị định số 05/2025/NĐ-CP ngày 06/1/2025 của Chính Phủ.
Dự án Nhà máy chế biến đá granite và đá nhân tạo (đá quartz) mở rộng tại KCN Phú Tài, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định với quy mô công suất 150.000m2 đá granite thành thành phẩm/năm và 400.000 m2 đá nhân tao thành phẩm/năm.
Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ quy trình chế biến đá granite
Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất đá Granite:
- Đầu tiên, dá nhập về là các tấm đá phẳng có độ dài và độ dày nhất định tùy theo yêu cầu của từng đơn hàng. Các tấm đá này sẽ được đưa vào hệ thống máy mài để tạo độ bóng rồi được dẫn qua hệ thống định cỡ, cắt vát cạnh, tạo rãnh theo yêu cầu cụ thể của khách hàng. Cuối cùng sản phẩm được đưa qua hệ thống sấy gồm nhiều quạt máy có công suất cao để hong khô bề mặt, đưa vào đóng bao bì, đóng kiện rồi nhập kho chờ xuất xưởng.
Quy trình sản xuất đá nhân tạo (đá quartz)
Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ quy trình sản xuất đá nhân tạo (đá quartz
Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất đá thạch anh nhân tạo
Công nghệ sản xuất đá thạch anh nhân tạo của Dự án theo phương pháp ép sống bột đá, công nghệ sản xuất tiên tiến, đa số các công đoạn đều được tự động hóa. Nguyên liệu Bột đá thạch anh được đóng trong bao 1 tấn/bao, keo resin đóng thành phuy, các phụ gia còn lại được đóng trong bao 50Kg. Nguyên liệu, keo sẽ được cân định lượng theo đúng theo khối lượng đơn phối đã được thiết lập sẵn công thức, được xe cẩu xúc đưa vào bồn trộn có cánh khuấy sẽ khấy đều hỗn hợp các nguyên liệu. Nguyên liệu được định lượng theo tỷ lệ sau:
- Bột cát thạch anh:
+ Loại 6-8mm: 15%
+ Loại 8-16mm: 12%
+ Loại 16-25mm: 11%
+ Loại 26-40mm: 24%.
- Bột thạch anh 325: 28%.
- Keo resin: 3,5%.
- Nhựa Polyme: 3,5%.
- Bột màu: 3%.
Các bao chứa nguyên liệu được đưa lên hệ thống phối trộn bằng thiết bị nâng, sau đó được cẩu nạp vào các xilo chứa nguyên liệu. Mỗi loại nguyên liệu sẽ được lưu chứa tại từng xilo riêng biệt. Riêng keo resin sẽ được lưu chứa trong thùng chứa.
Hệ thống trộn nguyên liệu sẽ phối trộn đồng nhất toàn bộ nguyên vật liệu thô ban đầu trước khi chuyển qua khuôn tạo hình. Trong quá trình trộn, keo sẽ được nhỏ từ từ vào hỗn hợp để tạo độ kết dính.
Sau khi trộn xong, hỗp hợp nguyên liệu được xả tự động vào khuôn ép đã được các công nhân chuẩn bị sẵn (lót giấy đáy khuôn, lót cao su xung quanh). Sau đó công nhân sẽ dùng dụng cụ cào nhựa để rãi liệu đều trên khuôn, nếu là sản phẩm đa sắc công nhân sẽ tiến hành rãi liệu để tạo vân đa sắc cho đá, khi hoàn tất sẽ lót thêm lớp giấy trên bề mặt sau đó đưa vào máy ép. Dựa vào hiệu ứng rung chân không và kết hợp lực nén của motor máy ép tạo thành tấm đá có độ cứng và tỷ trọng cao, thời gian rung có thể được thay đổi tùy theo độ dày của phiến, nói chung thời gian rung là 2-5 phút. Thời gian mỗi tấm đá sau mỗi lần ép là 8 phút. Sau thời gian ép, đá ra khỏi máy ép được kiểm tra các thông số (chiều dài, chiều rộng, độ dày và bề mặt đá) nếu đạt tiêu chuẩn thì tiếp tục được chuyển vào lò sấy, nếu không đạt phải quay lại ép lần 2.
Tại lò sấy đá được gia nhiệt bằng điện ở 60 độ C ~ 110 độ C tạo hiệuứng ổn định và làm cứng vật liệu phiến thạch anh. Công đoạn sấy được thực hiện bằng lò sấy bằng điện, không phát sinh khói thải. Sau khi sấy xong, đá bán thành phẩm được đưa ra ngoài bằng máy đưa và rút sản phẩm lò sấy. Để ngăn bụi phát sinh và hạn chế tiếng ồn từ dây chuyền mài bóng, dự án sử dụng công nghệ ướt. Ở dây chuyền mài bóng đá sẽ tiếp tục thực hiện các công đoạn sau:
- Đá sau khi ép có kích thước phủ bì là 3200x1650x20/30mm hoặc 3550x2000x20/30mm, các cạnh xung quanh còn mấp mô, sần sùi, bề mặt cũng tương tự. Trước khi đá cho vào máy bào đế phải qua máy cắt cẩu để cắt kích thước (cắt chiều dọc và chiều ngang, kích thước khi vào máy bào mặt đế: 3200x1650x20/30mm hoặc 3550x2000x20/30mm).
- Cắt xong đá chuyển qua máy bào mặt đế số 1, bào bề mặt xuống khoảng 2,3mm.
- Sau đó qua máy lật mặt để qua máy bào đế số 2 để bào mặt còn lại khoảng 2,3mm.
- Tiếp tục qua công đoạn đánh bóng thô và tinh. Các công đoạn điều được vận hành và kiểm soát tự động. Tiếp theo chuyển qua hệ thống làm nguội bằng quạt trước khi đưa qua dây chuyền mài bóng. Sau khi ra khỏi máy đánh bóng sẽ có nhân viên QC kiểm tra độ bóng, kiểm tra bề mặt đá, đánh loại A, AA, B…Nếu không đạt sẽ đánh bóng lại. Đá sau khi đánh bóng sẽ được đưa qua bàn sấy khô bằng không khí trước khi chuyển vào kho.
Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Nhà máy đầu tư dây chuyền sản xuất đá theo dây chuyền công nghệ sản xuất đá hiện đại. Dây chuyền sản xuất này được đầu tư mới và đồng bộ nên ít tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, lượng phế phẩm cũng ít và dây chuyền có tính tự động hóa cao dẫn tới năng suất lao động tăng theo.
Sản phẩm của dự án gồm 150.000m2 đá granite thành thành phẩm/năm và 400.000 m2 đá nhân tao thành phẩm/năm.
(1).Nhu cầu nguyên vật liệu:
- Trong quá trình thi công xây dựng sẽ sử dụng một số loại nguyên vật liệu xây dựng thông thường như cát, đá, xi măng, sắt thép,…
- Nguồn cung ứng vật liệu sắt, thép, xi măng, đá,… được mua từ các đại lý trên địa bàn tỉnh, đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Cát: cát phải đảm bảo độ sạch, lẫn tạp chất không vượt quá giới hạn cho phép. Cát thiên nhiên dùng cho bê tông thỏa mãn kỹ thuật trong thiết kế và TCVN 1770:1986, 14TCN68:1998.
+ Đất: mua thương mại từ các nhà cung cấp trên địa bàn tỉnh.
+ Sắt thép: có nguồn gốc rõ ràng và có giấy chứng nhận của nhà máy về chất lượng thép và được kiểm tra theo quyết định.
+ Đá các loại: cứng rắn, đặc chắc, bền, không bị nứt rạn, không bị phong hóa. Quy cách đá sử dụng cho công trình phải đảm bảo theo yêu cầu của thiết kế và cường độ, trọng lượng viên đá, kích thước và hình dạng.
+ Xi măng: Xi măng cho công trình là xi măng PC30, PC40 thỏa mãn TCVN 2862-1992 và TCXD 65:1989, toàn bộ xi măng đưa vào sử dụng đều phải có chứng chỉ chất lượng, thời gian xuất xưởng và được kiểm định chuyên môn.
(2).Nhu cầu nhiên liệu:
Bảng 1.2. Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng và nhu cầu nhiên liệu giai đoạn thi công lắp đặt thiết bị
STT |
Thiết bị |
ĐVT |
Số lượng |
Định mức (lít/ca) |
Tổng nhiên liệu sử dụng (lít/ca) |
Nhiên liệu sử dụng |
1 |
Máy đào 1,25 m3 |
Chiếc |
1 |
83 |
83 |
Dầu DO |
2 |
Máy đầm đất cầm tay – trọng lượng 60kg |
Chiếc |
1 |
3,5 |
3,5 |
Dầu DO |
3 |
Cần cẩu bánh xích 40T |
Chiếc |
1 |
51 |
51 |
Dầu DO |
4 |
Ô tô 10 tấn |
Chiếc |
1 |
38 |
38 |
Dầu DO |
Tổng |
175,5 |
|
(Nguồn: Công ty TNHH ......)
Ghi chú:
- Định mức nhiên liệu được lấy theo Văn bản số 5018/UBND-KT ngày 03/07/2024 về việc Công bố Giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng tỉnh Bình Định năm 2024.
- Nguồn cung cấp: Nhiên liệu được nhà thầu thi công thu mua tại các cơ sở bán xăng dầu trên địa bàn tỉnh.
(3). Nhu cầu cấp nước
- Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân: Căn cứ theo tiêu chuẩn TCXDVN 13606:2023 - Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình, tiêu chuẩn thiết kế của Bộ xây dựng thì tiêu chuẩn cấp nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt là 45lít/người.ca. Dự kiến trong giai đoạn xây dựng của Dự án sẽ có khoảng 15 công nhân thường xuyên có mặt trên công trường do đó lượng nước cấp cho sinh hoạt của công nhân là: Q1= 15 người x 45 lít/người.ngày = 0,675 (m3/ngày).
- Nước cấp cho hoạt động xây dựng bao gồm: chủ yếu phục vụ phun chống bụi, tưới đường, trộn bê tông, vệ sinh dụng cụ thi công… với lưu lượng trung bình ước tính khoảng 2 m3/ngày.
- Nguồn cung cấp nước: chủ đầu tư sẽ sử dụng nguồn nước cấp hiện có của nhà máy hiện trạng.
(4). Nhu cầu cấp điện
Nguồn cấp: đấu nối từ tuyến điện 22kV hiện trạng của KCN Long Mỹ thông qua trạm biến áp.
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng điện trong giai đoạn thi công
STT |
Thiết bị tiêu thụ |
Số lượng |
Công suất (KW) |
Số giờ sử dụng trong ngày (h) |
Lượng điện tiêu thụ trong ngày (KWh/ngày) |
1 |
Máy cắt sắt |
2 |
2,2 |
8 |
35,2 |
2 |
Máy hàn |
2 |
9,4 |
4 |
75,2 |
3 |
Đèn huỳnh quang |
5 |
0,04 |
12 |
2,4 |
4 |
Máy bơm nước |
1 |
0,75 |
8 |
6,0 |
Lượng điện tiêu thụ trong ngày |
118,8 |
(Nguồn: Công ty TNHH .....)
a. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu cho quá trình sản xuất
- Nguyên liệu đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất chủ yếu là các loại đá thô (dạng khối) được nhập khẩu từ nhiều nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Anh Quốc, Tây Ban Nha, và mua lại của các công ty có chức năng khai thác trong nước để sản xuất đá granite.
- Ngoài ra để phục vụ cho dây chuyền sản xuất đá thạch anh thì nhà máy sử dụng nguồn nguyên liệu là bột thạch anh, cát thạch anh,... và một số loại nguyên phụ liệu khác.
Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu dự kiến tại nhà máy
STT |
Nhu cầu sử dụng |
Thành phần |
Đơn vị tính |
Định mức/năm |
Mục đích sử dụng |
I |
Dây chuyền sản xuất đá granite |
||||
1 |
Đá khối |
- |
m3/năm |
4.200 |
Sản xuất sản |
STT |
Nhu cầu sử dụng |
Thành phần |
Đơn vị tính |
Định mức/năm |
Mục đích sử dụng |
|
Granite |
|
|
|
phẩm |
2 |
Đĩa mài |
- |
Viên/năm |
2.940 |
Mài, đánh bóng sản phẩm |
II |
Dây chuyền sản xuất đá thạch anh nhân tạo |
||||
1 |
Cát thạch anh 6-8 |
- |
Tấn/năm |
3.561 |
Sản xuất sản phẩm |
2 |
Cát thạch anh 8-16 |
- |
Tấn/năm |
2.850 |
Sản xuất sản phẩm |
3 |
Cát thạch anh 16-26 |
- |
Tấn/năm |
2.611 |
Sản xuất sản phẩm |
4 |
Cát thạch anh 26-40 |
- |
Tấn/năm |
5.700 |
Sản xuất sản phẩm |
5 |
Bột thạch anh 325 |
|
Tấn/năm |
6.650 |
Sản xuất sản phẩm |
6 |
Nhựa Polyester resin không bão hòa |
Thành phần chính: Styren (nhiệt độ sôi 1450C). |
Tấn/năm |
2.375 |
Sản xuất sản phẩm |
7 |
Bột màu |
Bột màu vô cơ không có kim loại nặng (tổng hợp từ các khoáng chất không chứa kim loại nặng độc hại cho sức khỏe (asen, thủy ngân, chì, cadimi tạo màu) và có thể sử dụng trong ngành thực phẩm, mỹ phẩm). |
Tấn/năm |
356 |
Sản xuất sản phẩm |
8 |
Chất làm cứng |
|
Tấn/năm |
357 |
Sản xuất sản phẩm |
- Nguồn cung cấp: nhập từ các xưởng sản xuất trong nước và nhập khẩu từ Trung Quốc, Singapore, Đài Loan và UAE.
a.Nhu cầu sử dụng điện:
b.Nhu cầu sử dụng nước:
Nguồn cấp nước: Nhu cầu sử dụng nước của dự án chủ yếu là cho mục đích sinh hoạt của công nhân, nước tưới cây xanh, cấp nước cho PCCC. Hiện tại, nhà máy đang sử dụng nguồn nước cấp hiện hữu tại Khu công nghiệp do Công ty Cổ phần cấp thoát nước Bình Định đầu tư và cung cấp để phục vụ nhu cầu sử dụng nước của Dự án. Và sẽ tiếp tục sử dụng nguồn nước này để cấp trong giai đoạn nâng công suất.
Nhu cầu sử dụng nước:
+ Nhu cầu dùng nước cho hoạt động sinh hoạt: công nhân không thực hiện tắm giặt tại nhà máy nên nước cấp cho sinh hoạt chủ yếu là nước cấp cho nhà vệ sinh. Với tổng số lượng công nhân nhà máy sau khi đi vào hoạt động là 50 công nhân. Căn cứ theo TCVN 13606:2023 – Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình, tiêu chuẩn thiết kế cấp nước cho mục đích sinh hoạt là 45 lít/người/ca. Lượng nước cấp cho sinh hoạt được tính như sau: Qcấp = 100 người x 45 lít/người/ca ÷ 1.000 = 2,25 m3/ngày.
+ Nước cấp cho tưới cây:
Căn cứ theo TCVN 13606:2023 – Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình thì lượng nước cho mục đích tưới cây, rửa đường được tính là (áp dụng cho 1 lần tưới/ngày). Tổng diện tích đất cây xanh là 5.488,4m2, ước tính lượng nước cấp cho tưới cây là: Qtưới = 3.096,27 m2 x 3 lít/m2 = 9.280 lít = 9,28 m3/ngày.
Tuy nhiên, nhân viên chăm sóc cây trồng không thực hiện tưới toàn bộ diện tích cây xanh mà chỉ tưới từng gốc cây. Vì vậy, lượng nước tưới thực tế không cao như tính toán, ước tính công tác tưới tiêu hằng ngày chỉ sử dụng khoảng 4,0m3/ngày nước cấp.
+ Nước cấp cho hoạt động sản xuất:
Nhà máy có 2 bể nước để chứa nước cấp cho quá trình mài đá và xử lý nước thải để tuần hoàn tái sử dụng với diện tích 440m2 và 112 m2; 02 bể nước này đsẽ được tháo dỡ cải tạo thành bê có khích thước nhỏ hơn diện tích khoảng 212m2.
Ngoài ra, trong quá trình hoạt động nước thải sản xuất được đưa qua hệ thống xử lý và tuần hoàn tái sử dụng trở lại. Thực tế sẽ có một lượng nước bổ sung thất thoát (bay hơi, hao hụt,..) khoảng 3m3/ngày.
+ Nước cấp cho phòng thí nghiệm:
Nước cấp cho phòng thí nghiệm chủ yếu cho công đoạn cắt, mài sản phẩm,... lượng nước này không nhiều, ước tính khoảng 1m3/ngày.
Vậy tổng lượng nước cấp cần thiết cho hoạt động của nhà máy khi nâng công suất (không tính nước cấp cho PCCC) là:
Bảng 1.5. Tổng hợp nhu cầu dùng nước
STT |
Nhu cầu cấp nước |
Lưu lượng |
1 |
Nước cấp sinh hoạt |
2,25 m3/ngày |
2 |
Nước cấp sản xuất (Nước bổ sung do hao hụt) |
3,0 m3/ngày |
3 |
Nước cấp cho phòng thí nghiệm |
1,0 m3/ngày |
4 |
Nước tưới cây |
9,28 m3/ngày |
|
Tổng nhu cầu cấp nước |
» 15,53 m3/ngày |
Nguồn: Công ty TNHH ......
c. Nhu cầu hóa chất
Bảng 1.6. Nhu cầu hóa chất sử dụng
STT |
Loại hóa chất |
Đơn vị tính |
Định mức/năm |
Mục đích sử dụng |
1 |
Hóa chất trợ lắng |
Tấn |
12 |
Xử lý nước |
2 |
Dầu DO |
Lít |
25.000 |
Bơm máy móc, thiết bị |
3 |
Gas |
Kg |
2.250 |
Đốt đá |
4 |
Oxy |
Kg |
9.900 |
Đốt đá |
Nguồn: Công ty TNHH ....
GỌI NGAY – 0903 649 782 - 028 351 46 426
Gửi bình luận của bạn