Đề xuất đầu tư dự án trại chăn nuôi công nghệ cao nuôi heo nhà lạnh

Đề xuất đầu tư dự án trại chăn nuôi công nghệ cao nuôi heo nhà lạnh và thủ tục xin đầu tư, quy trình cấp giấy phép đầu tư trại nuôi heo công nghệ cao, nuôi heo gia công cho cp, quy trình xin cấp giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.

Đề xuất đầu tư dự án trại chăn nuôi công nghệ cao nuôi heo nhà lạnh

  • Mã SP:DA trai heoCNC
  • Giá gốc:75,000,000 vnđ
  • Giá bán:70,000,000 vnđ Đặt mua

Đề xuất đầu tư dự án trại chăn nuôi công nghệ cao nuôi heo nhà lạnh và thủ tục xin đầu tư, quy trình cấp giấy phép đầu tư trại nuôi heo công nghệ cao, nuôi heo gia công cho cp, quy trình xin cấp giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

 

Kính gửi:

- Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định;

- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định;

- Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ.

Nhà đầu tư đề nghị thực hiện dự án đầu tư với các nội dung như sau:

I. NHÀ ĐẦU TƯ

1. Nhà đầu tư:

        - Tên doanh nghiệp:

CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI CÔNG NGHỆ CAO HD

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4101644833 do phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp lần đầu ngày 02/08/2024;

Địa chỉ trụ sở chính: thôn Thượng Sơn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, gồm:

Họ tên:  

Giới tính: Nám                                             Chức danh: Giám đốc

Sinh ngày: 02/08/1                                  Quốc tịch: Việt Nam

Căn cước công dân: 09812

Ngày cấp: 1                             Nơi cấp: Cục cảnh sát QLHC về TTXH

  • Địa chỉ thường trú: , Việt Nam.
  • Chỗ ở hiện tại: , Việt Nam.

II. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:

1.1. Tên dự án: TRANG TRẠI HEO CÔNG NGHỆ CAO PHÙ MỸ

1.2. Địa điểm thực hiện dự án: xã Xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

2. Mục tiêu dự án:

STT

Mục tiêu hoạt động

 

Mã ngành theo VSIC

(Mã ngành cấp 4)

Mã ngành CPC (*)

(đối với ngành nghề có mã CPC, nếu có)

1

Chăn nuôi heo nái sinh sản, heo thịt và sản xuất con giống

0145

 

 

Ghi chú:

- Ngành kinh doanh ghi đầu tiên là ngành kinh doanh chính của dự án.

3. Quy mô dự án:

Miêu tả quy mô bằng các tiêu chí (nếu có):

- Diện tích: 240.000 m2

- Công suất: 24.000 con heo thịt/lứa; mỗi năm 2 lứa, tương ứng với 48.000 con heo thịt/năm.

- Quy mô chăn nuôi;

- Quy mô kiến trúc xây dựng dự kiến (diện tích xây dựng, diện tích sàn, số tầng, chiều cao công trình, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất…):

Đất xây Hạng mục công trình chính khoảng 28.800 m2 (tỷ lệ 12,00%), công trình phụ trợ khoảng 3.494 m2 (tỷ lệ 1,46%), công trình hạ tầng kỹ thuật khoảng 10.014 m2 (tỷ lệ 4,17%), công trình bảo vệ môi trường khoảng 20.259 m2 (tỷ lệ 8,44%), đất trồng cây xanh, thảm cỏ và đất trống giữa các hạng mục công trình khoảng 177.433 m2 (tỷ lệ 73,93%).

STT

Các hạng mục công trình

Diện tích
xây dựng

( m2)

Tỷ lệ

(%)

1

Hạng mục công trình chính

            28.800

12,00%

2

Các hạng mục công trình phụ trợ

              3.494

1,46%

3

Công trình hạ tầng kỹ thuật

            10.014

4,17%

4

Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

            20.259

8,44%

5

Diện tích đất trồng cây xanh, thảm cỏ và đất trống giữa các hạng mục công trình

 

 

5.1

Diện tích đất trồng cây xanh, thảm cỏ

          100.000

41,67%

5.2

Diện tích đất trống giữa các hạng mục công trình

          77.433

32,26%

 

Tổng cộng

          240.000

100,00%

 

 

+ Các công trình phụ trợ khác đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định.

4. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn:

4.1. Tổng vốn đầu tư: 120.526.000.000 đồng (Một trăm hai mươi tỷ, năm trăm hai mươi sáu triệu đồng) trong đó:

- Vốn góp của nhà đầu tư: 24.105.200.000 đồng (Bằng chữ: Hai mươi bốn tỷ, một trăm lẻ năm triệu, hai trăm ngàn đồng), chiếm tỷ lệ 20% tổng vốn dự án.

- Vốn huy động: 96.420.800.000 đồng (Bằng chữ: Chín mươi sáu tỷ, bốn trăm hai mươi triệu, tám trăm ngàn đồng), chiếm tỷ lệ 80% tổng vốn dự án, trong đó:

+ Vốn vay từ các tổ chức tín dụng: 96.420.800.000 đồng.

+ Vốn huy động từ cổ đông, thành viên, từ các chủ thể khác: Không.

+ Vốn huy động từ nguồn khác (ghi rõ nguồn): Không. 

   - Lợi nhuận để lại của nhà đầu tư để tái đầu tư (nếu có):     

4.2. Nguồn vốn đầu tư:

a) Vốn góp để thực hiện dự án (ghi chi tiết theo từng nhà đầu tư):

STT

Tên nhà đầu tư

Số vốn góp

Tỷ lệ (%)

 

Phương thức góp vốn (*)

Tiến độ góp vốn

VNĐ

Tương đương USD

 

 

 

1

CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI CÔNG NGHỆ CAO – BÌNH ĐỊNH

24.105.200.000

 

100%

Tiền mặt

Theo tiến độ dự án

 

Ghi chú:

(*) Phương thức góp vốn: ghi giá trị bằng tiền mặt, máy móc thiết bị, giá trị quyền sử dụng đất, bí quyết công nghệ,...............................................................

b) Vốn huy động 96.420.800.000 đồng (Bằng chữ:Chín mươi sáu tỷ , bốn trăm hai mươi triệu, tám trăm ngàn đồng),  được vay từ tổ chức tín dụng. Dự kiến huy động vốn tại giai đoạn bắt đầu xây dựng công trình.

c) Lợi nhuận để lại của nhà đầu tư để tái đầu tư (nếu có): .........................

5. Thời hạn hoạt động của dự án: 50 năm.

6. Tiến độ thực hiện dự án: (ghi theo mốc thời điểm tháng (hoặc quý)/năm:

a) Tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn:

- Tiến độ góp vốn: Sau khi được UBND tỉnh Bình Định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án.

- Tiến độ huy động vốn: 96.420.800.000 đồng (Bằng chữ:Chín mươi sáu tỷ , bốn trăm hai mươi triệu, tám trăm ngàn đồng), được vay từ tổ chức tín dụng. Dự kiến huy động vốn tại giai đoạn bắt đầu xây dựng công trình.

b) Tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu tư:

  • Từ quý III/2024 -  quý I/2025: Hoàn thiện thủ tục pháp lý dự án.
  •  Từ quý II/2025 - quý II/2026: Tiến hành thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị và nhập heo;
  •  Từ quý II//2026: Dự án đi vào vận hành ổn định.

c) Tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trình vào hoạt động hoặc khai thác vận hành (nếu có);

d) Sơ bộ phương án phân kỳ đầu tư hoặc phân chia dự án thành phần (nếu có);

(Trường hợp dự án đầu tư chia thành nhiều giai đoạn thì phải ghi rõ tiến độ thực hiện từng giai đoạn).

IV. NHÀ ĐẦU TƯ/TỔ CHỨC KINH TẾ CAM KẾT

1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của hồ sơ và các văn bản gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư/ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

3. Cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận.

V. HỒ SƠ KÈM THEO

1. Các văn bản quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Đầu tư.

2. Các văn bản quy định tại các khoản 2 Điều 31 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP đối với dự án thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư (nếu có).

4. Các hồ sơ liên quan khác (nếu có)

Đề xuất đầu tư dự án trại chăn nuôi công nghệ cao nuôi heo nhà lạnh và thủ tục xin đầu tư, quy trình cấp giấy phép đầu tư trại nuôi heo công nghệ cao, nuôi heo gia công cho cp, quy trình xin cấp giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.
 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

(Kèm theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư

Ngày 13 tháng 08  năm 2024)

 

I. NHÀ ĐẦU TƯ /HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ

1. Nhà đầu tư

        - Tên doanh nghiệp:

CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI CÔNG NGHỆ CAO – BÌNH ĐỊNH

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 41833 do phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp lần đầu ngày 02/08/2021;

Địa chỉ trụ sở chính: Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, gồm:

Họ tên:  

Giới tính: Nam                                            Chức danh: Giám đốc

Sinh ngày: 6                                   Quốc tịch: Việt Nam.

Căn cước công dân: 12

Ngày cấp: 09                         Nơi cấp: Cục cảnh sát QLHC về TTXH

  • Địa chỉ thường trú: Thôn Nhân Hòa, xã Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam
  • Chỗ ở hiện tại: Thôn Nhân Hòa, xã Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam

2. Hình thức lựa chọn nhà đầu tư (nếu có): Chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư

Đề nghị thực hiện dự án đầu tư với các nội dung như sau:

II. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các nội dung về tên dự án, địa điểm thực hiện dự án, mục tiêu, quy mô, vốn, phương án huy động vốn, thời hạn, tiến độ thực hiện dự án:

1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:

1.1. Tên dự án: TRANG TRẠI HEO CÔNG NGHỆ CAO HD

1.2. Địa điểm thực hiện dự án: xã han an huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

2. Mục tiêu dự án:

STT

Mục tiêu hoạt động

Mã ngành theo VSIC

(Mã ngành cấp 4)

Mã ngành CPC (*)

(đối với ngành nghề có mã CPC, nếu có)

1

Chăn nuôi heo nái sinh sản, heo thịt và sản xuất con giống

0145

 

 

Ghi chú:

- Ngành kinh doanh ghi đầu tiên là ngành kinh doanh chính của dự án.

3. Quy mô dự án:

Miêu tả quy mô bằng các tiêu chí (nếu có):

- Diện tích: 240.000 m2.

- Công suất: 24.000 con heo thịt/lứa; mỗi năm 2 lứa, tương ứng với 48.000 con heo thịt/năm.

- Quy mô kiến trúc xây dựng dự kiến (diện tích xây dựng, diện tích sàn, số tầng, chiều cao công trình, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất…):

Đất xây Hạng mục công trình chính khoảng 28.800 m2 (tỷ lệ 12,00%), công trình phụ trợ khoảng 3.494 m2 (tỷ lệ 1,46%), công trình hạ tầng kỹ thuật khoảng 10.014 m2 (tỷ lệ 4,17%), công trình bảo vệ môi trường khoảng 20.259 m2 (tỷ lệ 8,44%), đất trồng cây xanh, thảm cỏ và đất trống giữa các hạng mục công trình khoảng 177.433 m2 (tỷ lệ 73,93%).

STT

Các hạng mục công trình

Diện tích
xây dựng

( m2)

Tỷ lệ

(%)

1

Hạng mục công trình chính

            28.800

12,00%

2

Các hạng mục công trình phụ trợ

              3.494

1,46%

3

Công trình hạ tầng kỹ thuật

            10.014

4,17%

4

Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

            20.259

8,44%

5

Diện tích đất trồng cây xanh, thảm cỏ và đất trống giữa các hạng mục công trình

 

 

5.1

Diện tích đất trồng cây xanh, thảm cỏ

          100.000

41,67%

5.2

Diện tích đất trống giữa các hạng mục công trình

          77.433

32,26%

 

Tổng cộng

          240.000

100,00%

 

 

+ Các công trình phụ trợ khác đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định.

4. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn:

4.1. Tổng vốn đầu tư: 120.526.000.000 đồng (Một trăm hai mươi tỷ, năm trăm hai mươi sáu triệu  đồng) trong đó:

- Vốn góp của nhà đầu tư: 24.105.200.000 đồng (Bằng chữ: Hai mươi bốn tỷ, một trăm lẻ năm triệu, hai trăm ngàn đồng), chiếm tỷ lệ 20% tổng vốn dự án

- Vốn huy động: 96.420.800.000 đồng (Bằng chữ:Chín mươi sáu tỷ , bốn trăm hai mươi triệu, tám trăm ngàn đồng), chiếm tỷ lệ 80 % tổng vốn dự án, trong đó:

+ Vốn vay từ các tổ chức tín dụng: 96.420.800.000 đồng

+ Vốn huy động từ cổ đông, thành viên, từ các chủ thể khác: Không.

+ Vốn huy động từ nguồn khác (ghi rõ nguồn): Không. 

  - Lợi nhuận để lại của nhà đầu tư để tái đầu tư (nếu có):                

4.2. Nguồn vốn đầu tư:

a) Vốn góp để thực hiện dự án (ghi chi tiết theo từng nhà đầu tư):

STT

Tên nhà đầu tư

Số vốn góp

Tỷ lệ (%)

Phương thức góp vốn (*)

Tiến độ góp vốn

VNĐ

Tương đương USD

 

 

 

1

CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI CÔNG NGHỆ CAO – BÌNH ĐỊNH

24.105.200.000

 

100%

Tiền mặt

Theo tiến độ dự án

 

Ghi chú: (*) Phương thức góp vốn: ghi giá trị bằng tiền mặt, máy móc thiết bị, giá trị quyền sử dụng đất, bí quyết công nghệ,      

b) Vốn huy động 96.420.800.000 đồng (Bằng chữ:Chín mươi sáu tỷ , bốn trăm hai mươi triệu, tám trăm ngàn đồng), được vay từ tổ chức tín dụng. Dự kiến huy động vốn tại giai đoạn bắt đầu xây dựng công trình.

c) Lợi nhuận để lại của nhà đầu tư để tái đầu tư (nếu có):

5. Thời hạn hoạt động của dự án: 50 năm.    

6. Tiến độ thực hiện dự án: (ghi theo mốc thời điểm tháng (hoặc quý)/năm:

a) Tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn:

- Tiến độ góp vốn: Sau khi được UBND tỉnh Bình Định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án.

- Tiến độ huy động vốn: 96.420.800.000 đồng (Bằng chữ:Chín mươi sáu tỷ , bốn trăm hai mươi triệu, tám trăm ngàn đồng),  được vay từ tổ chức tín dụng. Dự kiến huy động vốn tại giai đoạn bắt đầu xây dựng công trình.

b) Tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu tư:

  • Từ quý III/2024 -  quý I/2025: Hoàn thiện thủ tục pháp lý dự án.
  •  Từ quý II/2025 - quý II/2026: Tiến hành thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị và nhập heo;
  •  Từ quý II//2026: Dự án đi vào vận hành ổn định.

2. Đề xuất nhu cầu sử dụng đất (áp dụng đối với dự án đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất).

2.1. Địa điểm khu đất: giới thiệu tổng thể về khu đất (địa chỉ, diện tích, ranh giới, vị trí địa l):

- Địa điểm khu đất: xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

- Diện tích: 240.000 m2.

- Ranh giới: Có kèm theo trích lục ranh giới khu đất.

2.2. Hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án theo quy định của pháp luật về đất đai (lập bảng cơ cấu hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất kèm theo).

Khu đất dự kiến xin thuê có diện tích 240.000 m2 thuộc xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

Hiện trạng đất: Đất rừng sản xuất.

Nguồn gốc đất: Đất trồng cây hàng năm (BHK), đất ở tại nông thôn (ONT), đất trồng rừng (RSM), đất mặt nước chuyên dùng (SON), đất bằng chưa sử dụng (BCS), đất giao thông (DNT).

 2.3. Dự kiến nhu cầu sử dụng đất (nêu rõ diện tích đất và cơ cấu sử dụng đất, thời hạn, tỷ lệ sử dụng đất của từng hạng mục công trình).

STT

Các hạng mục công trình

Diện tích
xây dựng

( m2)

Tỷ lệ

(%)

1

Hạng mục công trình chính

            28.800

12,00%

2

Các hạng mục công trình phụ trợ

              3.494

1,46%

3

Công trình hạ tầng kỹ thuật

            10.014

4,17%

4

Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

            20.259

8,44%

5

Diện tích đất trồng cây xanh, thảm cỏ và đất trống giữa các hạng mục công trình

 

 

5.1

Diện tích đất trồng cây xanh, thảm cỏ

          100.000

41,67%

5.2

Diện tích đất trống giữa các hạng mục công trình

          77.433

32,26%

 

Tổng cộng

          240.000

100,00%

 

 

2.4. Giải trình việc đáp ứng các điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đất đai.

- Dự án đáp ứng đầy đủ các điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất quy định tại Điều 58 của Luật đất đai 2013 và Điều 14 của Nghị định 43/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai 2013 quy định chi tiết về điều kiện đối với người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư.

- Nhà đầu tư không vi phạm quy định của pháp luật về đất đai đối với trường hợp đang sử dụng đất do nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án.

- Không lâm vào tình trạng phá sản; không bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận về tình hình tài chính không lành mạnh; không nằm trong thời gian bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.

2.5. Dự kiến kế hoạch, tiến độ giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai.

 Căn cứ theo tiến độ triển khai dự án, Công ty sẽ hoàn tất thủ tục thuê đất tại Sở Tài nguyên và Môi trường sau khi có Quyết định chủ trương đầu tư của UBND tỉnh Bình Định.

2.6. Dự kiến sơ bộ phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào các mục đích khác đối với trường hợp các dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ (nếu có)

3. Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất (nếu có).

Khu đất dự kiến xin thuê có diện 240.000 m2 thuộc xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

4. Nhu cầu về lao động (nêu cụ thể số lượng lao động trong nước, số lượng lao động là người nước ngoài cần cho dự án theo từng giai đoạn cụ thể)

Đội ngũ quản lý và nhân sự dự kiến của dự án gồm 68 người, trong đó:

TT

Chức danh

Số lư­ợng

1

Giám đốc

1

Ban quản lý, điều hành

2

Bác sĩ thú y, chuyên viên kỹ thuật

4

2

Nhân viên văn phòng

8

3

Công nhân

50

4

Bảo vệ

3

 

Tổng cộng

68

 

Nguồn lao động: Sử dụng lao động là người tại địa phương, không có lao động nước ngoài.

5. Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án:

Những tác động quan trọng nhất do dự án mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, ngành (tạo việc làm, nộp ngân sách, xuất khẩu, chuyển giao công nghệ...)

- Làm tăng khả năng bảo đảm giá trị sản phẩm hàng hóa.

- Tăng kim ngạch xuất khẩu.

- Giải quyết trực tiếp lao động tại địa phương khoảng 68 người, tăng thêm thu nhập cho người lao động ổn định việc làm, góp phần giải quyết xóa đói giảm nghèo cho tỉnh nhà.

- Đóng góp ngân sách Nhà nước và ủng hộ các khoản hỗ trợ xã hội khác cho địa phương.

6. Giải trình về sự phù hợp của dự án với quy hoạch liên quan (nếu có)

7. Đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nếu có) theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

a) Đánh giá sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án đầu tư với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh và quy hoạch khác có liên quan;

- Dự án không thuộc khu vực đô thị.

- Dự án không thuộc phạm vi bảo vệ của di tích được cấp có thẩm quyền công nhận là di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt.

- Dự án không thuộc khu vực hạn chế phát triển hoặc nội đô lịch sử của đô thị loại đặc biệt.

- Vì vậy vị trí dự án đảm bảo quy định khoảng cách từ trang trại đến đường giao thông chính tối thiểu 100m theo quy định tại mục 2.1.2 QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học.

- Vì vậy vị trí dự án đáp ứng được quy định khoảng cách từ trang trại chăn nuôi quy mô lớn đến nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư tối thiểu là 500 mét theo quy định tại điều 5 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Vị trí dự án đảm bảo các quy định của pháp luật về khoảng cách quy định tại điều 5 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Nhận dạng, dự báo các tác động môi trường chính của dự án đầu tư đối với môi trường trên cơ sở quy mô, công nghệ sản xuất và địa điểm thực hiện dự án;

  • Đánh giá tác động của việc chiếm đất, di dân, tái định cư

Diện tích đất của dự án  là đất rừng sản xuất UBND quản lý. Do vậy trong suốt quá trình triển khai thực hiện dự án sẽ không diễn ra tranh chấp, di dân.

  • Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng

Quá trình giải phóng mặt bằng sẽ tác động đến kiểu thảm thực vật, các quần xã thực vật, động vật có trong khu vực. Ảnh hưởng của tiếng ồn, độ rung sẽ xua đuổi dần các loại động vật, làm mất cân bằng sinh thái. Tuy nhiên, đây là hệ sinh thái nhân tạo, là vùng nghèo về đa dạng sinh học nên khi dự án thực hiện không tác động lớn tới hệ sinh thái khu vực.

  • Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
  • Chất thải lỏng:
  • Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng trên công trường: Phát sinh khoảng 3 m3/ ngày
  • Nước thải thi công xây dựng phát sinh trong quá trình xây trát (trộn vữa, nhúng gạch ướt, tưới tường, quét vôi); đổ bê tông (rửa sỏi đá, cát, trộn và tưới bê tông, chống thấm); rửa thiết bị xây dựng: Phát sinh khoảng 1m3/ ngày
  • Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án cuốn theo rác, đất đá và các chất lơ lửng khác: Phát sinh khoảng 125,23 m3/ngày
  •  Chất thải rắn thông thường:
  • Đất đá do đào móng để xây dựng công trình có khối lượng khoảng 100m3 là không đáng kể được tận dụng để san nền ngay tại công trình
  • Các loại chất thải như: Nguyên vật liệu rơi vãi, đá, gạch ngói, bê tông vỡ, sắt thép, cọc chống, ván cốp pha gãy nát, phế thải khi xây dựng công trình: Phát sinh khoảng 30kg/ngày
  • Các loại bao bì đựng nguyên vật liệu xây dựng như bao xi măng, bìa carton,...: Phát sinh khoảng 27 kg/ngày
  • Chất thải từ quá trình bóc lớp đất phong hóa, đất đào đắp: Phát sinh khoảng 3.095,4m3

+ Chất thải nguy hại: phát sinh ở khu lán trại, điểm sửa chữa máy móc thiết bị thi công trên công trường bao gồm các loại giẻ lau, giấy có chứa dầu mỡ phát sinh trong quá trình lau chùi, sửa chữa thiết bị, máy móc và các loại hộp nhựa, hộp sắt đựng xăng, dầu, dầu nhớt, mỡ: khoảng 10kg/ tháng.

  •  Bụi và khí thải:
  • Bụi và khí thải phát sinh do quá trình san gạt mặt bằng
  • Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu về thi công công trình
  • Khói thải phát sinh trong quá trình hàn, cắt kim loại để thi công một số khu vực như khu chuồng nuôi;
  • Bụi và khí thải phát sinh từ các loại máy móc, thiết bị hoạt động tại công trường.
  1. Đánh giá tác động do quá trình vận hành đi vào chăn nuôi:
  •  Chất thải lỏng:
  • Nước thải sinh hoạt: Theo kế hoạch chúng tôi bố trí khoảng 68 công nhân viên làm việc trong, với nhu cầu sử dụng là 100 lít/ngày, thì tổng lượng nước sử dụng là: 100 x 68 x 103 = 6,8 m3/ngày

Toàn bộ nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân của trang trại chăn nuôi được thu gom và xử lý như sau:Xây dựng nhà vệ sinh có bể tự hoại phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân.  Dự án sẽ tiến hành xây dựng bể tự hoại cho khu vực dự án, sau khi được xử lý trong bể tự hoại ba ngăn, nước thải sinh hoạt được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung.

  • Nước thải chăn nuôi:

Để hiểu rõ quá trình sử dụng nước xịt sàn và xịt rãnh thu nước dưới chuồng. Báo cáo xin được nêu chi tiết như sau:

 

Vị trí để thu phân

Xe và bao thu phân


Heo nuôi tại dự án sử dụng công nghệ nuôi heo trên sàn. Phân heo được thu gom bằng cách hốt phân thủ công cho vào bao chứa sau đó đưa về khu vực ép phân. Lượng phân heo còn sót lại không hốt triệt để được và nước tiểu của heo sẽ lọt qua các khe hở của tấm đan để đi xuống hầm chuồng heo.

 

Đề xuất đầu tư dự án trại chăn nuôi công nghệ cao nuôi heo nhà lạnh và thủ tục xin đầu tư, quy trình cấp giấy phép đầu tư trại nuôi heo công nghệ cao, nuôi heo gia công cho cp, quy trình xin cấp giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.
 

Các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động:

1.   An toàn và vệ sinh công nghiệp:

-  Có chương trình kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ cho công nhân.

-  Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu, và điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế ban hành.

-  Khống chế nồng độ bụi và tiếng ồn đạt tiêu chuẩn, cùng các trang bị bảo hộ lao động cần thiết để tránh các bệnh nghề nghiệp do quá trình sản xuất gây nên.

-  Đào tạo và cung cấp thông tin về vệ sinh an toàn lao động.

2.   Khống chế các yếu tố vi khí hậu:

 Chúng tôi sẽ chú ý đến các yếu tố vi khí hậu theo các tiêu chuẩn sau:

Loại lao động

Nhiệt độ (oC)

Độ ẩm

Tốc độ gió (m/s)

Nhẹ

24 - 28

50 – 70

0,3 - 1,0

Vừa

22 - 29

50 – 75

0,5 - 1,0

Nặng

22 - 28

50 – 75

0,7 - 2,0

 

Trong trường hợp các thông số vi khí hậu không đạt tiêu chuẩn, đơn vị sẽ áp dụng các biện pháp làm mát, thông gió cục bộ hoặc toàn chuồng trại.

3.   An toàn máy móc thiết bị:

-    Thực hiện đúng quy trình vận hành của máy móc thiết bị.

-    Có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý đúng định kỳ.

-    Tập kết máy móc thiết bị đến đúng nơi quy định sau giờ làm việc.

4.   Phòng chống các sự cố môi trường:

v Phòng chống cháy:

-        Kiểm tra các máy móc thiết bị làm việc ở nhiệt độ áp suất cao sẽ có hồ sơ lý lịch được kiểm tra, đăng kiểm định kỳ tại cơ quan chức năng nhà nước. Các thiết bị này sẽ được trang bị đồng hồ đo nhiệt áp suất,... nhằm giám sát các thông số kỹ thuật.

-  Đối với các chất dễ cháy sẽ được lưu trữ trong các kho cách ly riêng biệt, tránh xa các nguồn có khả năng phát lửa và tia lửa điện. Khoảng cách an toàn giữa các công trình là 12 - 20m, ô tô cứu hoả có thể tiếp cận tới từng vị trí.

-  Trong các khu chuồng trại phải có lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin báo động. Các phương tiện phòng cháy, chữa cháy phải được kiểm tra thường xuyên.

-  Để phòng chống cháy nổ tại trang trại, sẽ áp dụng đồng bộ các biện pháp về kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục và pháp chế.

Về biện pháp kỹ thuật, các phương tiện chung bao gồm:

-  Chuồng trại, kho và nơi làm việc được thiết kế thông thoáng, nhiều khoảng trống và hành lang đủ rộng; có hệ thống thông gió tự nhiên hoặc cục bộ đảm bảo thoáng khí trong khu vực chăn nuôi.

-  Bố trí các máy móc thiết bị đảm bảo trật tự, gọn và khoảng cách an toàn cho công nhân làm việc khi có cháy nổ xảy ra.

-  Các kho chứa nguyên liệu, thành phẩm, kho nhiên liệu phải đặc biệt riêng biệt ngoài khu vực dễ phát sinh nguồn nguyên liệu hoặc dễ gây cháy.

-  Trong trường hợp cơ sở sử dụng dầu làm nhiên liệu, kho chứa phải tuân thủ tuyệt đối theo các quy định hiện hành.

-  Hệ thống đường xá đảm bảo cho xe cứu hoả ra vào thuận tiện, có hai lối ra.

-  Đảm bảo các thiết bị, không để rò rỉ dầu mỡ.

-  Cách ly các công đoạn dễ cháy xa các khu vực khác.

-  Giảm tới mức thấp nhất lượng chất cháy nổ trong khu vực chuồng trại.

Phòng cháy các thiết bị điện:

-  Các thiết bị điện phải tính toán dây dẫn có tiết diện hợp lý với cường độ dòng, phải có thiết bị bảo vệ quá tải. Những khu vực nhiệt độ cao, dây điện phải đi ngầm hoặc được bảo vệ kỹ.

-  Tất cả các máy móc đều phải có dây tiếp đất đảm bảo điện trở tiếp đất nhỏ hơn 2hm.

-  Phải thường xuyên kiểm tra hệ thống điện trong chuồng trại, hộp cầu dao phải kín, cầu dao phải tiết điện tốt.

-  Phải trang bị các phương tiện chữa cháy cầm tay đối với bộ phận sản xuất như: Bình CO2, phun nước, xô múc, bơm tay,...,

v Hệ thống chống sét:

Do vị trí của Dự án được xây dựng tại khu vực trống trải nên nguy cơ về sét là khá cao. Để đối phó với vấn đề này, Chủ đầu tư sẽ cho lắp đặt 02 đường cáp đồng thoát sét tại vị trí trục H -2 và H-7 đảm bảo khả năng dẫn sét nhanh chóng, an toàn cho công trình, cáp thoát sét với diện tích cắt ngang là 70mm2. cách 1,5m có một bộ kẹp định vị cáp thoát sét.

Cọc thép bọc đồng tiếp đất, băng đồng liên kết và phụ kiện đầu nối được bố trí theo hệ thống nối đất gồm nhiều điện cực có tác dụng tản năng lượng sét xuống đất an toàn và nhanh chóng. Cọc nối đất bằng thép bọc đồng j 16 dài 2.5m chôn cách nhau 3.0m và liên kết với nhau bằng băng đồng trần 25 x 3mm. Đầu trên của cọc được đóng sâu dưới mặt đất 1.0m và băng đồng trần được đặt trong các rãnh 0.5m sâu 1.10m. Việc liên kết giữa cọc đồng, băng đồng và cáp đồng thoát sét bằng bộ kẹp đặc chủng nối đất (Ground Rod Clamp) tuân theo tiêu chuẩn chống sét 20 TCN 46-84 hiện hành của Bộ Xây dựng và tiêu chuẩn H.S của Singapore có tác dụng tải dòng điện hiệu quả do khả năng tiếp xúc giữa các cọc, băng đồng và cáp thoát sét rất cao, vì vậy đạt độ bền và tuổi thọ không cần phải bảo dưỡng định kỳ hệ thống nối đất như trong các hệ thống cũ trước đầy.

Điện trở nối đất chống sét ≤ 10W tuân theo tiêu chuẩn 20 TCN 46-84 của Bộ Xây dựng. Hóa chất GEM có tác dụng làm giảm điện trở suất đất, tăng độ liên kết phần kim loại với đất và ổn định đất theo mùa, hóa chất này được rải tại các điện cực tiếp đất và dọc theo băng đồng tiếp đất. Hộp kiểm tra tiếp địa chỗ nối đất dùng để theo dõi và kiểm tra định kỳ giá trị điện trở nối đất hàng tháng quý và hàng năm.

Đề xuất đầu tư dự án trại chăn nuôi công nghệ cao nuôi heo nhà lạnh và thủ tục xin đầu tư, quy trình cấp giấy phép đầu tư trại nuôi heo công nghệ cao, nuôi heo gia công cho cp, quy trình xin cấp giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.
 

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ.. 4

1. Giới thiệu Chủ đầu tư. 4

2. Giới thiệu dự án đầu tư. 4

3.  Tổng vốn đầu tư: 5

4. Thời gian thực hiện Dự án: 5

CHƯƠNG II: CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ.. 6

I. Căn cứ lập dự án đầu tư. 6

II. Sự cần thiết phải đầu tư của dự án. 7

1. Căn cứ dự báo thị trường. 7

2. Thị trường tiêu thụ. 7

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ, NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT,  HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN.. 14

I. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định và vùng thực hiện dự án. 14

1. Huyện Tây Sơn, Tỉnh Bình Định. 14

II. Sự cần thiết phải đầu tư trang trại heo thịt 16

CHƯƠNG IV: MỤC TIÊU, QUY MÔ, ĐỊA ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ.. 18

I. Mục tiêu của dự án. 18

II. Quy mô đầu tư. 18

III. Địa điểm xây dựng dự án. 18

IV. Hình thức đầu tư. 19

CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐÁP ỨNG.. 21

I. Chương trình sản xuất 21

1. Lịch trình đầu tư. 21

2. Quy trình chăn nuôi tại dự án. 21

II. Yêu cầu của sản xuất và các giải pháp đáp ứng. 29

1. Về giống và công tác giống. 29

2.  Nhu cầu thức ăn cho heo. 29

3. Vệ sinh thú y. 29

4. Chuồng nuôi 30

5. Công nghệ làm mát 30

6. Đặc tính quy trình chăn nuôi: 31

7. Giải pháp về điện, nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất 31

CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ - KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ. 35

I. Thông số kỹ thuật các hạng mục chính. 35

1. Hạng mục xây dựng. 35

2. Danh mục trang thiết bị (phụ lục báo giá về thiết bị) 36

CHƯƠNG VII: BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ.. 37

I. Bộ máy quản lý. 37

1. Sơ đồ tổ chức. 37

2. Lao động và tiền lương. 37

CHƯƠNG VIII: NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN.. 39

I. Tổng mức đầu tư: 39

1. Tổng vốn đầu tư: 39

2. Nguồn vốn. 39

II. Tiến độ sử dụng vốn. 39

III. Hiệu quả tài chính dự án. 39

1.  Tổng mức đầu tư của dự án: 39

2.  Chi phí hoạt động hàng năm: 40

3.  Chi phí vận hành sản xuất: 50

4.  Doanh thu từ trang trại: 52

5.  Nộp ngân sách nhà nước: 55

6.  Thời gian thu hồi vốn: 56

7.  Giá trị hiện tại ròng và tỷ suất hoàn vốn nội bộ: 56

8.  Hiệu quả Kinh tế và Xã hội tại Khu vực. 56

CHƯƠNG IX: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.. 58

I.   Đánh giá tác động môi trường: 58

III. Các biện pháp an toàn và bảo hộ lao động: 84

1.  An toàn và vệ sinh công nghiệp: 84

2.  Khống chế các yếu tố vi khí hậu: 84

3.  An toàn máy móc thiết bị: 84

4.  Phòng chống các sự cố môi trường: 84

CHƯƠNG X: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87

1.  Kết luận. 87

2. Kiến nghị 87

 

 

GỌI NGAY – 0903649782 - 028 35146426
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HẤP DẪN VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: P.2.14 Chung cư B1 Trường Sa, P.17, Bình Thạnh
E-mail:   nguyenthanhmp156@gmail.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

FANPAGE

HOTLINE


HOTLINE: 
0903649782 - 028 35146426 

nguyenthanhmp156@gmail.com