Dự án đầu tư nhà máy xay xát lúa gạo Sóc Trăng

Dự án đầu tư nhà máy xay xát lúa gạo Sóc Trăng

Dự án đầu tư nhà máy xay xát lúa gạo Sóc Trăng

  • Mã SP:DADT LG
  • Giá gốc:55,000,000 vnđ
  • Giá bán:50,000,000 vnđ Đặt mua

Lập Dự án đầu tư nhà máy xay xát lúa gạo Sóc Trăng

NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠO

CHƯƠNG I:         GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN......................................... 3

I.1.         Giới thiệu chủ đầu tư..................................................................................................... 3

I.2.         Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình................................................... 3

I.3.         Mô tả sơ bộ dự án.......................................................................................................... 3

I.4.         Sản phẩm của dự án...................................................................................................... 3

I.5.         Cơ sở pháp lý triển khai dự án...................................................................................... 3

CHƯƠNG II:       SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.................................. 5

II.1.       Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy................................................................. 5

II.2.       Mục tiêu của dự án........................................................................................................ 5

CHƯƠNG III:     THỊ TRƯỜNG........................................................................... 7

III.1.     TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM........................................................... 7

1.1.        Tổng quan về nền kinh tế vĩ mô Việt Nam 2012:............................................. 7

1.2.        Dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2013..................................................... 7

1.3.        Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng năm 2013........................... 8

III.2.     Thị trường sản xuất lúa gạo.......................................................................................... 9

 (Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc trăng)............................... 13

CHƯƠNG IV:     ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG............................................................. 14

IV.1.     Giới thiệu tiềm năng phát triển kinh tế của Sóc Trăng.............................................. 14

IV.2.     Địa điểm xây dựng nhà máy....................................................................................... 16

IV.3.     Điều kiện tự nhiên........................................................................................................ 16

IV.3.1.                    Địa hình.................................................................................................................................................. 16

IV.3.2.                    Điều kiện tự nhiên................................................................................................................................ 16

IV.3.3.                    Về đất đai, thổ nhưỡng:....................................................................................................................... 18

IV.4.     Qui mô công suất của dự án........................................................................................ 19

1.            Phạm vi dự án.............................................................................................................. 19

3. Qui mô xây dựng................................................................................................................. 20

IV.5.     Lựa chọn mô hình và công suất.................................................................................. 20

IV.5.1.                    Quy mô Nhà máy Xay xát lúa gạo Sóc Trăng :.............................................................................. 20

IV.5.2.                    Công suất nhà máy.............................................................................................................................. 20

Nguyên lý hoạt động của nhà máy:................................................................................................................................. 20

IV.5.3.                    Nhu cầu lao động.................................................................................................................................. 25

IV.5.3.1.                      Nhu cầu dùng điện và nước.......................................................................................................... 25

CHƯƠNG V:       THIẾT KẾ CƠ SỞ.................................................................... 26

V.1.       Hieän traïng coâng trình:............................................................................................... 26

V.2.       Các hạng mục công trình............................................................................................ 26

V.2.1.                      Nguyên tắc thiết kế cải tạo:................................................................................................................ 26

V.2.2.                      Phương án bố cục tổng mặt bằng:.................................................................................................... 26

V.2.3.                      Nhà kho thấp hiện hữu giáp cầu trục làm kho chứa lúa khô và kho trấu............................... 26

V.2.4.                      Nhà kho cao hiện hữu cải tạo đặt hệ thống xay sát và chứa lúa, gạo...................................... 27

V.2.5.                      khu vực văn phòng công ty, nhà ăn, nhà nghỉ................................................................................ 27

V.2.6.                      khu vực nhập, xuất nguyên liệu ........................................................................................................ 27

V.2.7.                      Hệ thống cấp thoát nước..................................................................................................................... 27

V.2.8.                      Hệ thống cấp điện................................................................................................................................. 27

V.2.9.                      Hệ thống phòng cháy chữa cháy...................................................................................................... 27

CHƯƠNG VI:     PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU VỎ TRẤU.......... 29

CHƯƠNG VII:   PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG................... 32

VII.1.   Phương án Vận hành nhà máy.................................................................................... 32

VII.2.   Phương án sử dụng lao động và chi phí tiền lương..................................................... 32

CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ MÁY........................ 34

VIII.1. Tiến độ thực hiện......................................................................................................... 34

VIII.2. Giải pháp thi công xây dựng....................................................................................... 34

VIII.2.1.                  Phương án thi công.............................................................................................................................. 34

VIII.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG.................................................................................. 34

VIII.3.1.                  Hạ tầng kỹ thuật................................................................................................................................... 34

VIII.4. Hình thức quản lý dự án.............................................................................................. 35

CHƯƠNG IX:     ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN....................... 36

IX.1.     Đánh giá tác động môi trường.................................................................................... 36

IX.1.1.                    Giới thiệu chung.................................................................................................................................... 36

IX.1.2.                    Các quy định và các hướng dẫn về môi trường............................................................................... 36

2.1                          Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo........................................................... 36

2.2                          Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án.......................................................................... 37

IX.1.3.                    Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng nhà máy....................................................................... 39

IX.1.4.                    Mức độ ảnh hưởng tới môi trường..................................................................................................... 40

IX.1.5.                    Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường.......................................... 41

IX.1.6.                    Phương án xử lý môi trường khi vận hành nhà máy...................................................................... 43

IX.1.7.                    Chương trình giám sát môi trường.................................................................................................... 44

IX.1.8.                    Kết luận................................................................................................................................................... 45

CHƯƠNG X:       TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN.................................................... 46

X.1.       Cơ sở lập Tổng mức đầu tư......................................................................................... 46

X.2.       Nội dung Tổng mức đầu tư......................................................................................... 46

CHƯƠNG XI:     VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN....................................................... 51

XI.1.     Nguồn vốn................................................................................................................... 51

XI.2.     Phương án hoàn trả vốn vay....................................................................................... 53

CHƯƠNG XII:   HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN............................ 54

XII.1.   Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán....................................................................... 54

XII.1.1.                   Các thông số giả định dùng để tính toán......................................................................................... 54

XII.1.2.                   Cơ sở tính toán...................................................................................................................................... 55

XII.2.   Các chỉ tiêu kinh tế của dự án..................................................................................... 55

XII.3.   Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội......................................................................... 55

CHƯƠNG XIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... 56

XIII.1. Kết luận....................................................................................................................... 56

XIII.2. Kiến nghị..................................................................................................................... 56

 

 

GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN     

I.1.       Giới thiệu chủ đầu tư

-     Tên công ty :  Công ty Cổ phần Mía đường Sóc Trăng

-     Địa chỉ   : 845 Đường Phạm Hùng, Phường 8, TP. Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng;

-     Giấy phép KD :  2200107515 do Sở KH &ĐT Sóc Trăng cấp;

-     Điện thoại         :  (84.79) 3822825-3828566       ;   Fax:  (84.79) 3822828

-     Đại diện          :   Ông Cổ Trí Dũng  ;   Chức vụ: Tổng Giám Đốc

-     Mã số thuế        :   2200107515

I.2.       Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

-      Công ty CP Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

-Địa chỉ  : 156 Nguyễn Văn Thủ, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

-Điện thoại         : (08) 22142126  ;     Fax:   (08) 39118579

I.3.       Mô tả sơ bộ dự án

Công ty Cổ phần Mía đường Sóc Trăng dự kiến đầu tư xây dựng Nhà máy xay xát lúa gạo công suất 500 tấn/ngày với diện tích khoảng  6.000 m2, tại số 845 Phạm Hùng, phường 8, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng .

Dự án bao gồm các hạng mục công việc như sau:

-         Đầu tư xây dựng đồng bộ:

ü  Cải tạo hệ thống nhà kho hiện hữu để lắp đặt 02 dây chuyền bóc tách vỏ trấu ra gạo lức công suất 9 - 15 tấn/h và kho chứa lúa nguyên liệu và kho gạo thành phẩm với tổng lượng tích trữ 20.000 tấn.

ü  04 Dây chuyền sấy lúa tuần hoàn bằng hơi nước theo công nghệ Nhật Bản năng suất 500 tấn lúa/ngày;

ü  Hệ thống thiết bị băng tải vận chuyển thóc trong quá trình xuất nhập. Thiết bị cân xuất nhập.

 

I.4.       Sản phẩm của dự án nhà máy xay sát lúa gạo

-         Công ty thu mua lúa gạo, sấy và tách trấu cung cấp cho thị trường sản phẩm chính là gạo lức bán cho các nhà máy trà bóng gạo và các công ty xuất khẩu. Ngoài ra Công ty còn thực hiện việc sấy thuê hoặc sấy và tách trấu cho khách hàng có nhu cầu sấy lúa và tách trấu.

-         Sản phẩm phụ phẩm là vỏ trấu sẽ được tận thu làm nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất điện của Công ty. Nguồn điện sản xuất ra được bán lên lưới điện quốc gia theo hợp đồng nguyên tắc đã ký với PVN trong vòng 18 năm.

I.5.       Cơ sở pháp lý triển khai dự án

-      Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

-      Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11.

-      Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

-      Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

-      Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

-      Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình;

-      Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;

-      Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;

-      Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

-      Quyết định số 57/2010/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ về việc miễn tiến chuyển mục đích sử dụng đất.

-      Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với Nông sản, Thủy sản.

-      Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

 

I.1.             Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo

 

- Ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/T.Ư “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” đã xác định: “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại hóa, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc An Ninh Lương Thực quốc gia vững chắc và lâu dài...”

- Ngày 23 tháng 9 năm 2009 Chính phủ có ra Nghị quyết số 48/NQ-CP về cơ chế chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản thủy sản với các nội dung chính như sau: Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới, nông nghiệp nước ta đã phát triển với tốc độ khá, cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả. Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, nhiều mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới. Tuy nhiên những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, các ngồn lực chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả, tổn thất sau thu hoạch còn lớn. Tổn thất về sản lượng trong và sau thu hoạch đối với lúa 11 - 13%. Ngoài sự tổn thất về sản lượng còn bị sụt giảm về chất lượng nông sản.

Hiện tại trên địa bàn thành phố Sóc trăng chưa có một nhà máy sấy lúa gạo nào bằng hơi nước đạt chuẩn. Lúa sản xuất của người dân được thương lái thu mua và đưa đi sấy và xay xát tại nơi khác. Thời gian thu hoạch vụ hè thu kéo dài trùng với mùa mưa lũ, nên thu hoạch gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề phơi khô và bảo quản, chất lượng lúa sẽ giảm đần nếu không tiến hành sấy khô sau khi thu hoạch quá 48 tiếng. Việc đầu tư dây chuyền sản xuất sấy khô lúa bằng hơi nước theo công nghệ nhật bản tại địa phương có quy mô công nghiệp hiện đại và tự động, Công ty sẽ đáp ứng được nhu cầu của người trông lúa và hòa kịp với định hướng nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay và tương lai. Nhà máy được xây dựng nhằm tạo việc làm cho lao động tại địa phương, góp phần cải thiện đời sống của người nông dân.

Mặt khác để tận dụng lượng vỏ trấu thu được với số lượng lớn để chạy máy phát điện hiện có (Công ty đang sử dụng nguồn chất đốt lò là bã mía nhưng chỉ đạt 50% công suất), với lượng vỏ trấu sử dụng để phát điện sẽ đem lại nguồn thu nhập cao cho Công ty Mía đường Sóc Trăng.  Xuất phát từ nhu cầu thực tế về nguồn chất đốt từ vỏ trấu và kết quả thăm dò nhu cầu thị trường tồn trữ, lưu kho, sấy và tách trấu lúa gạo đang còn thiếu hụt với số lượng lớn. Công ty Cổ phần Mía đường Sóc Trăng quyết định lập dự án đầu tư: Xây dựng Nhà máy Xay xát lúa gạo Sóc Trăng với công suất 500 tấn/ngày.

I.2.       Mục tiêu của dự án.

Đầu tư xây dựng mới nhà máy chế biến gạo lức kết hợp sử dụng vỏ trấu chạy máy phát điện để kinh doanh bán điện lên lưới điện quốc gia với quy mô:

Kho lúa có sức chứa 20.000 tấn, hệ thống sấy tuần hoàn bằng hơi nước 500 tấn/ngày, hệ thống máy tách trấu thành gạo lức để nhanh chóng giải quyết có hiệu quả tổn thất sau thu hoạch, phát triển công nghiệp chế biến, chủ động sản xuất kinh doanh, tạo ra giá trị gia tăng thêm mới trong chuỗi giá trị lúa gạo, thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ thể sau:

-        Lúa tươi được sấy đúng kỹ thuật, đảm bảo màu sắc mùi vị, không bị gãy vỡ khi xay xát, giảm thiểu tối đa hao hụt.

-        Hệ thống kho chứa hiện đại, sử dụng công nghệ mới để có thể tồn trữ từ 6 đến 12 tháng,  không giảm phẩm chất và hao hụt trong quá trình lưu kho.

-        Chế biến lúa gạo theo công nghệ hiện đại, tổng thu hồi đạt chuẩn trên 70%.

-        Triệt để thu hồi phụ phẩm Trấu được dùng để chạy máy phát điện.

-        Tự động hóa trong sản xuất cao, dây chuyền sấy, tách trấu hiện đại, khép kín.

Nhằm tồn trữ và bảo quản lúa sau thu hoạch, tạo điều kiện ổn định về giá cho người dân sản xuất lúa gạo, cung cấp cho thị trường nguồn gạo lức chất lượng cao. Tận dụng phụ phẩm trấu để sản xuất điện nhằm tăng giá trị sản phẩm và giải quyết vấn đề trấu thải ra môi trường;

 

Xem thêm tin tức dự án nhà máy xay xát lúa gạo

 

 

GỌI NGAY – 0903649782 - 028 35146426
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HẤP DẪN VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: P.2.14 Chung cư B1 Trường Sa, P.17, Bình Thạnh
E-mail:   nguyenthanhmp156@gmail.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha