Thiết kế quy hoạch 1/500 dự án khu du lịch sinh thái

Thiết kế quy hoạch 1/500 dự án khu du lịch sinh thái

Ngày đăng: 31-03-2021

614 lượt xem

MỤC LỤC

 

 

Trang

I. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH

5

1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch

5

2. Mục tiêu và nhiệm vụ

5

II. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH

5

1. Các cơ sở pháp lý

5

2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng

7

3. Các cơ sở bản đồ

8

III. NỘI DUNG QUY HOẠCH

8

1.Vị trí, phạm vi ranh giới

8

2. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng

8

2.1. Điều kiện tự nhiên

8

2.2. Hiện trạng

9

2.3. Đánh giá chung về hiện trạng

13

3. Quy mô và tính chất

13

3.1. Quy mô

 

3.2. Tính chất

 

4. Quy hoạch sử dụng đất

13

4.1.Ý tưởng quy hoạch

13

4.2.Quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng

14

4.3.Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

14

4.4.Quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan

14

4.5.Thiết kế đô thị

16

5. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

18

5.1. San nền

18

5.2. Giao thông

19

5.3.Quy hoạch hệ thống cấp nước

20

5.4.Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa

21

5.5.Quy hoạch hệ thống thoát nước thải

23

5.6.Quy hoạch hệ thống cấp điện, chiếu sáng

24

5.7.Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc

29

5.8.Cây xanh

31

5.9.Vệ sinh môi trường

31

6. Đánh giá môi trường chiến lược

31

6.1. Hiện trạng điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội

31

6.2. Đánh giá về tác động môi trường

32

6.3. Các biện pháp giảm nhẹ tác động

33

6.4. Đánh giá chung

34

6.5. Chương trình giám sát ô nhiễm môi trường hàng năm

34

7. Kế hoạch thực hiện

35

7.1. Phương án đầu tư

35

7.2. Khái toán tổng mức đầu tư xây dựng công trình

36

7.3. Khái toán tổng mức đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật

36

7.4. Thời gian và tiến độ thực hiện đầu tư

36

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

36

 

 

 

 

I. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH 1/500

1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch 1/500

Ngày nay, nhu cầu nghỉ ngơi giải trí của khách du lịch ngày càng phát triển. Những dòng khách du lịch có khả năng tài chính khi đi nghỉ dưỡng không muốn gò bó trong những căn phòng đầy đủ tiện nghi của các khách sạn cao cấp mà chuyển sang thư giãn ở các khu nghỉ dưỡng là một xu hướng đang rất phổ biến.

Việt Nam có nhiều khu nghỉ dưỡng nổi tiếng, phong cảnh tuyệt vời, khu nghỉ tiện nghi đã tạo ấn tượng mạnh cho du khách.

Vì vậy Công ty TNHH Nguyên Vượng Hà Nội nhận thấy, việc đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng là một dự án khả thi, góp phần vào sự phát triển các sản phẩm du lịch đa dạng cho ngành du lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

 

2. Mục tiêu và nhiệm vụ

Việc quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Phước Hội nhằm hình thành nên một Khu du lịch nghỉ dưỡng gắn liền với bảo tồn thiên nhiên khu rừng phòng hộ 44,66 ha, sử dụng các loại hình du lịch, dịch vụ khai thác môi trường cảnh quan thiên nhiên như nghỉ dưỡng, thăm quan khám phá rừng, trò chơi vận động, cắm trại dã ngoại, khám phá, giải trí, hội họp, nhà hàng, spa…gắn liền với thiên nhiên nhằm phát huy lợi thế của khu đất quy hoạch.

Tiêu chí phát triển du lịch sinh thái rừng nhằm khai thác tiềm năng về cảnh quan, môi trường thiên nhiên của hệ sinh thái rừng đồng thời góp phần việc bảo tồn sự đa dạng sinh học của khu rừng phòng hộ; góp phần tuyên truyền, giáo dục cho du khách và người dân địa phương về giá trị khu bảo tồn. Với nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái không được gây tác động tiêu cực đối với tài nguyên thiên nhiên và các hệ sinh thái tự nhiên.

Nhằm khai thác tiềm năng, giá trị của rừng phòng hộ và cảnh quan tự nhiên, đa dạng sinh học, môi trường, văn hóa và lịch sử để phát triển du lịch sinh thái trong phạm vi khu rừng góp phần thực hiện chiến lược phát triển du lịch và quy hoạch phát triển lâm nghiệp của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; tạo ra lợi ích kinh tế góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đóng góp cho việc bảo vệ và phát triển rừng.

II. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 1/500

1. Các cơ sở pháp lý

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14; ngày 24/11/2017;

  - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14  ngày 15/11/2017;

- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm Nghiệp;

     

    - Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị;

     - Thông tư số 05/2017/TT-BXD ngày 05/4/2017 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn việc xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;

      - Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định về hồ sơ nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch khu chức năng đặc thù;

          - Căn cứ Nghị định về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng đã được hợp nhất tại Văn bản số 06/VBHN-BXD của Bộ Xây dựng;

- Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc Ban hành quy chuẩn Quốc gia về quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 20/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc quy định chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;

    - Căn cứ  công văn số: 4484/UBND-VP  ngày 14/05/2018 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu V/v chủ trương đầu tư dự án: Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Phước Hội , xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu;

    - Căn cứ Công số 6589/UBND-VP ngày 08 tháng 7 năm 2019 của UBND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc hướng dẫn thực hiện đầu tư dự án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng, rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;

- Căn cứ Quyết định số:2106/QĐ-UBND ngày 22/08/2019 của UBND huyện Đất Đỏ về việc phê duyệt nhiệm vụ thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Phước Hội, tại xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Căn cứ Công số 856/BQL ngày 19/9/2019 của BQL Rừng phòng hộ về việc góp ý Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Phước Hội, tại xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Căn cứ Thông báo số:633/TT-UB ngày 03/10/2019, Kết luận của Chủ tịch UBND huyện Lê Văn Hòa tại cuộc họp thông qua Đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Phước Hội, tại xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Căn cứ Công số 2831/SNN-NVTH ngày 07/11/2019 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc góp ý Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Phước Hội, tại xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Căn cứ Công số 3878/SXD-QHKT ngày 20/ 11/2019 của Sở Xây dựng về việc có ý kiến về đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Phước Hội, tại xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng

- Quyết định số: 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây Dựng về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01: 2008/BXD);

- TCVN 4449-1987 Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế;

- 22TCN 211-06 Quy trình thiết kế áo đường mềm;

- TCXDVN 333:2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXD 33- 2006 Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình.

- TCVN 7957:2008 Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 3989 -1985, TCVN 1999 Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình.

- TCVN 4474: 1987 Thoát nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 4513: 1988 Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 2622 – 1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình yêu cầu thiết kế,

- 11TCN - (18-21) - 2006 Quy phạm trang bị điện;

- TCVN-4756-89: Quy phạm nối đất, nối không các thiết bị điện;

- TCXD 16-1986: Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng;

- TCXD 25-1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng;

- TCXD 27- 1991: Đặt thiết bị điện trong  nhà ở và công trình công cộng;

- TCN.68-161: 1995 Phòng chống ảnh hưởng của đường dây điện lực đến các hệ thống thông tin. Yêu cầu kỹ thuật.

- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng và các văn bản pháp quy khác.

 

3. Các cơ sở bản đồ

- Sơ đồ thỏa thuận địa điểm để khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng dự án khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Phước Hội tại xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ;

- Bản đồ địa hình, bản đồ địa chính tỉ lệ 1/500 khu đất lập quy hoạch.

 

III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH 1/500:

1. Vị trí, phạm vi ranh giới:

Thuộc địa phận xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

*Khu A

- Phía Đông Nam giáp: Đường ven biển, rộng 16m, doanh trại quân đội;

- Phía Bắc, Đông, Tây giáp: đất rừng;

- Phía Tây Nam giáp: đường giao thông;

- Phía Đông Bắc giáp: đất rừng.

Diện tích: 412.228,8 m2 (khoảng 41,22ha).

*Khu B

- Phía Bắc giáp: Đường nhựa, rộng 9m;

- Phía Đông Nam giáp: Đường đất, rộng 4m;

- Phía Tây giáp: Đất rừng;

Diện tích: 12.718,5 m2 (khoảng 1,27ha).

*Khu C

- Phía Bắc giáp: Đất rừng;

- Phía Nam, Đông Nam giáp: Đường nhựa, rộng 9m;

- Phía Đông Bắc giáp: đất ruộng;

Diện tích: 21707,1 m2 (khoảng 2,17ha).

*Tổng diện tích lập quy hoạch: 446.654,4 m2 (khoảng 44,66 ha).

 

2. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng:

2.1. Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình: Hiện trạng khu đất quy hoạch chủ yếu là đất rừng phòng hộ, nhiều cây rừng như dầu, sến... Địa hình tương đối bằng phẳng. Trong đó có điểm mốc cao nhất là 10.00m, điểm mốc thấp nhất là 6.88m. Dốc từ phía Tây Bắc về phía Đông Nam (hướng đường ven biển). Địa chất khu vực tốt cho xây dựng công trình.

- Khí hậu:

Khu vực nghiên cứu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Nam bộ có khí hậu nhiệt đới gần xích đạo, gió mùa Đông Bắc và Tây Nam.

+ Nhiệt độ không khí :

Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,00c

+Độ ẩm không khí

Độ ẩm thấp nhất trung bình 62 %

Tổng số giờ nắng trong năm là : 2.000-2.400giờ .

+Lượng mưa:

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Thịnh hành gió Tây Nam

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.  Thịnh hành gió Đông Bắc

Lượng mưa trung bình 1300mm/năm.

+ Chế độ gió

Vào mùa mưa gió thịnh hành hướng Tây Nam. Mùa khô gió thịnh hành hướng Đông - Bắc. Thời điểm chuyển tiếp có gió Đông và Đông - Nam .

Tốc độ gió trung bình 2,1m/s

Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được 12 m/s có hướng Đông và Tây Nam.

Ít bị ảnh hưởng gió bão lớn nhưng chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, tần suất bão là 5% - 1% ( 20 năm có một trận bão vừa và 100 năm có một trận bão lớn).

- Địa chất:

Theo số tài liệu dự án quy hoạch chi tiết gần khu vực cho biết cấu tạo địa tầng: Lớp phủ dày từ 0,3 - 0,5m (có cao độ nền từ 0,5-2,0m).

Địa chất - Cường độ chịu lực của đất trên 1,5kg /cm2

Động đất - Không vượt quá 6 độ Rích-te

2.2. Hiện trạng:

Hiện trạng xã hội (dân số, lao động, kinh tế): Hiện trạng khu đất không có dân cư, không có nhà ở, không có người ở.

- Hiện trạng sử dụng đất và công trình kiến trúc:

Hiện trạng khu đất không có dân cư, không có nhà ở, không có người ở ; là đất rừng phòng hộ. Có vài cụm mộ dân tự xây trước khi có thành lập khu vực đất rừng phòng hộ.

- Hiện trạng cảnh quan thiên nhiên, môi trường:

Chủ yếu là đất rừng phòng hộ, nhiều loại cây cối như dầu, sến….

- Hiện trạng giao thông và hạ tầng kỹ thuật:

+ Hiện trạng giao thông đối ngoại:

Khu A:

Tiếp cận dự án bằng đường nhựa, ven biển, rộng 16 m.

Khu B:

Tiếp cận dự án bằng đường nhựa rộng 9m, và đườg đất rộng từ 3,5 đến 4 m.

Khu C:

Tiếp cận dự án bằng đường nhựa rộng 9m, và đườg đất rộng từ 3,5 đến 4 m.

+ Hiện trạng giao thông đối nội: trong khu đất chỉ có vài đường mòn đất rộng từ 3m đến 8 m.

+ Hiện trạng hệ thống cấp điện:

 Chưa có, đấu nối với bên ngoài dự án theo tuyến ven Vũng Tàu – Bình Châu.

+ Hiện trạng hệ thống cấp thoát nước:

Chưa có, phải đấu nối với bên ngoài dự án.

· Thoát nước mưa: Hiên tại trong khu đất, nước mưa chảy theo độ dốc tự nhiên và ngấm dần xuống đất.

·  Thoát nước thải: Khu đất hiện chưa có hệ thống thoát nước thải riêng.

 

 + Hiện trạng thông tin liên lạc:

Hiện nay đã có tuyến cáp quang VNPT ngầm chạy dọc theo đường ven biển  Một số hình ảnh hiện trạng:

 

2.3. Đánh giá chung về hiện trạng:

Nhìn chung địa hình khu đất quy hoạch là đất nhiều cây rừng, có nhiều khu vực đất trống, trảng cỏ, cây bụi không có khả năng tự phục hồi, tương đối bằng phẳng, nên rất thuận lợi việc bố trí nhiều khu chức năng sinh động để hình thành khu du lịch sinh thái cao cấp.

- Hệ thống giao thông, cấp điện, có thể đấu nối vào hệ thống hạ tầng hiện hữu trên đường ven biển Vũng Tàu – Bình Châu.

Tóm lại vị trí và điều kiện tự nhiên hiện trạng của khu đất quy hoạch rất thích hợp cho việc đầu tư xây dựng và phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng.

3. Quy mô và tính chất:

3.1.Quy mô

- Quy mô diện tích: 446.654,40m2 (khoảng 44,66 ha).

- Quy mô dân số dự kiến: đảm bảo chức năng của khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, tiêu chuẩn 5 sao. Khoảng 600 người sử dụng (550 khách và 50 nhân viên).  

3.2. Tính chất: Là khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng dưới tán rừng.

4. Các chỉ tiêu cơ bản dự kiến áp dụng về quy mô Quy hoạch sử dụng đất:

4.1. Ý tưởng quy hoạch:

Hình thành nên một khu làng nhỏ, hoang sơ, đưa con người về sống bằng tất cả cảm xúc với thiên nhiên.

4.2. Quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng:

Tổng mặt bằng khu đất nghiên cứu lập đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, cơ cấu sử dụng đất và phân khu chức năng thành 04 loại đất sử dụng như sau:

- Đất xây dựng công trình

- Đất giao thông, sân bãi

- Đất cây xanh, mặt nước.

- Đất hạ tầng kỹ thuật.

BNG QUY HOCH S DNG ĐẤT

STT

LOẠI ĐẤT

TỶ LỆ TỐI ĐA %

DIỆN TÍCH

TẦNG CAO TỐI ĐA

I

Đất xây dựng công trình

4,96

22.154,06

3

II

Đất giao thông, sân bãi

3,49

15.594,58

1

1

Đất giao thông hiện hữu

1,47

6.584,32

 

2

Đất sân bãi hiện hữu

0,62

2.788,98

 

3

Đất giao thông, sân bãi xây dựng mới

1,39

6.221,28

 

III

Đất cây xanh, mặt nước

90,55

404.439,22

1

1

Đất cây rừng

88,50

395.303,28

 

2

Đất cây xanh cảnh quan kết hợp trồng hoa, trồng rau

1,60

7145,94

 

3

Đất mặt nước

1,01

4.490,00

 

IV

Đất hạ tầng kỹ thuật

1,00

4.466,54

1

Tổng cộng

100,00

      446.654,40   

 

 

Lưu ý: đường giao thông sẽ điều chỉnh nếu gặp cây rừng.

4.3. Quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan:

Cơ cấu tổ chức không gian toàn khu được quy hoạch trên cơ sở tính chất của dự án là khu du lịch nghỉ dưỡng, được chia thành các khối chức năng chính sau:

BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT SỬ DỤNG ĐẤT

TT

Loại đất

Ký hiệu

 Diện tích (m2)

Tỉ lệ       %

Tầng cao tối đa

I

Đất xây dựng công trình

 

    22.154,06

4,96

 

A

Khu tiếp đón

 A

      2.160,06

0,48

1

1

Phòng bảo vệ lắp ghép

( sl:3)

A1

          75,00

 

1

2

Nhà tiếp đón

 A2

        100,00

 

1

3

Nhà giới thiệu sản phẩm lắp ghép

 A3

          75,00

 

1

4

Chòi nghỉ (sl 1)

 A4

          15,00

 

1

5

Cảnh quan, cây xanh

 

     1.895,06

 

 

B

Khu trung tâm

 B

      5.885,00

1,32

2

1

Công viên nước

 B1

     2.600,00

 

2

2

Nhà hàng

 B2

        300,00

 

1

3

Leo núi nhân tạo kết hợp hầm rượu

B3

        150,00

 

2

4

Cối xay gió

B4

          35,00

 

 

5

Cảnh quan, cây xanh

 

     2.800,00

 

 

C

Khu nghỉ dưỡng ven kênh mương

      4.002,00

0,90

1

1

Biệt thự nghỉ dưỡng (sl:3)

C1

        252,00

 

1

2

Biệt thự lắp ghép (sl:6)

C2

          150,00

0,03

1

3

Chòi nghỉ (sl: 4)

C3

          100,00

 

1

4

Cảnh quan, cây xanh

 

       3.500,00

0,78

 

D

Khu nghỉ dưỡng & chăm sóc sức khỏe

D

      5.974,00

1,34

3

1

Biệt thự nghỉ dưỡng (sl: 8)

D1

        672,00

 

3

2

Biệt thự lắp ghép (sl: 9)

D2

        402,00

 

1

3

Khách sạn kết hợp spa (sl:2)

D3

        400,00

 

3

4

Nhà dưỡng lão kết hợp chăm sóc sức khỏe (sl:2)

D4

        300,00

 

3

5

Chòi nghỉ

D5

        125,00

 

1

6

Phòng bảo vệ lắp ghép

( sl:3)

D6

          75,00

 

1

7

Cảnh quan, cây xanh

 

     4.000,00

 

 

E

Khu nghỉ dưỡng ven hồ

E

      4.133,00

0,93

1

1

Biệt thự nghỉ dưỡng (sl:12)

E1

     1.008,00

0,23

1

2

chòi nghỉ (sl:5)

E2

        125,00

 

1

3

Cây xanh, cảnh quan

 

     3.000,00

0,67

 

II

Đất hạ tầng kỹ thuật

F

      4.466,54

1,00

1

1

Khu cấp nước

F1

     1.000,00

 

1

2

Khu xử lý nước thải (sl:2)

F2

        250,00

 

1

3

Khu tập kết rác thải

F3

        800,00

 

 

4

Cảnh quan, cây xanh

 

     2.416,54

 

 

III

Đất giao thông, sân bãi

G

    15.594,58

3,49

-

1

Đất giao thông

 

   10.287,58

 

-

2

Bãi đậu xe

G1

     2.257,00

 

-

3

Quãng trường trung tâm

G2

        550,00

 

-

4

Bãi xe đạp địa hình

G3

     2.500,00

 

 

IV

Đất cây xanh , mặt nước

 

  404.439,22

90,55

 

 

 Tổng cộng

 

  446.654,40

 

 

Với tính chất là khu du lịch sinh thái, nên các công trình xây dựng sẽ được bố trí vào các khu vực đất trống, bãi cỏ, không có khả năng phục hồi, hoặc khả năng phục hồi chậm, không có các cây to thuộc nhóm quý hiếm, cẩn được bảo tồn và gìn giữ. Các khu vực bố trí công trình có tác động tới cây xanh sẽ được tịnh tiến công trình sao cho phủ hợp với hiện trạng cây cối, hoặc phải tổ chức đánh số và di dời cây đến các khu vực khác. Các khu vực đất trống sau khi bố trí các công trình xây dựng nếu còn đất trống sẽ tổ chức trồng thêm cây nhiều loại cây phủ xanh đất trống, tạo đa dạng sinh học cho tổng thể rừng, đào các hồ chứa nước tự nhiên để lấy nước phục vụ phòng cháy rừng và tưới tiêu cây xanh.

4.4. Thiết kế đô thị:

Các mẫu thiết kế kiến trúc công trình sẽ được triển khai khi lập dự án đầu tư xây dựng và Thiết kế kỹ thuật thi công;

BẢNG THỐNG KÊ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

TT

Loại đất

Ký hiệu

 Diện tích (m2)

Tỉ lệ       %

Tầng cao tối đa

I

Đất xây dựng công trình

 

    22.154,06

4,96

 

A

Khu tiếp đón

 A

      2.160,06

0,48

1

1

Phòng bảo vệ lắp ghép

( sl:3)

A1

          75,00

 

1

2

Nhà tiếp đón

 A2

        100,00

 

1

3

Nhà giới thiệu sản phẩm lắp ghép

 A3

          75,00

 

1

4

Chòi nghỉ (sl 1)

 A4

          15,00

 

1

5

Cảnh quan, cây xanh

 

     1.895,06

 

 

B

Khu trung tâm

 B

      5.885,00

1,32

2

1

Công viên nước

 B1

     2.600,00

 

2

2

Nhà hàng

 B2

        300,00

 

1

3

Leo núi nhân tạo kết hợp hầm rượu

B3

        150,00

 

2

4

Cối xay gió

B4

          35,00

 

 

5

Cảnh quan, cây xanh

 

     2.800,00

 

 

C

Khu nghỉ dưỡng ven kênh mương

      4.002,00

0,90

1

1

Biệt thự nghỉ dưỡng (sl:3)

C1

        252,00

 

1

2

Biệt thự lắp ghép (sl:6)

C2

          150,00

0,03

1

3

Chòi nghỉ (sl: 4)

C3

          100,00

 

1

4

Cảnh quan, cây xanh

 

       3.500,00

0,78

 

D

Khu nghỉ dưỡng & chăm sóc sức khỏe

D

      5.974,00

1,34

3

1

Biệt thự nghỉ dưỡng (sl: 8)

D1

        672,00

 

3

2

Biệt thự lắp ghép (sl: 9)

D2

        402,00

 

1

3

Khách sạn kết hợp spa (sl:2)

D3

        400,00

 

3

4

Nhà dưỡng lão kết hợp chăm sóc sức khỏe (sl:2)

D4

        300,00

 

3

5

Chòi nghỉ

D5

        125,00

 

1

6

Phòng bảo vệ lắp ghép

( sl:3)

D6

          75,00

 

1

7

Cảnh quan, cây xanh

 

     4.000,00

 

 

E

Khu nghỉ dưỡng ven hồ

E

      4.133,00

0,93

1

1

Biệt thự nghỉ dưỡng (sl:12)

E1

     1.008,00

0,23

1

2

chòi nghỉ (sl:5)

E2

        125,00

 

1

3

Cây xanh, cảnh quan

 

     3.000,00

0,67

 

Ngoài các công trình có trong bảng thống kê thì có thể đầu tư xây dựng thêm các công trình phục vụ nhu cầu về mặt nhiếp ảnh như xích đu, đài vọng cảnh,… với chiều cao không quá 12m, làm từ các vật liệu như tre, gỗ với điều kiện không gây ảnh hưởng tới cây xanh hiện trạng.


Đối với các công trình xây dựng. Công trình có chiều cao cao nhất không quá 12 m. Khung bê tông cốt thép, hoàn thiện công trình bằng các vật liệu thân thiện môi trường. Các công trình lắp ghép, công trình để tạo cảnh quan thì chủ yếu làm từ các vật liệu có sẵn, hoặc các vật liệu có thể tái chế như: gỗ, tre, nứa vv;
Đối với các công trình xây dựng, công trình chủ yếu là 1 tầng, sử dụng hệ

a. Mạng lưới đường và giao thông

Tạo mạng lưới đường kết nối liên hoàn trong khu và với mạng đường xung quanh khu vực thiết kế dựa trên những tuyến đường hiện trạng hiện có trong và ngoài khu vực dự án, đảm bảo xe cứu hỏa có thể dễ dàng đi liên thông trong toàn khu để xử lý các sự cố khi cần thiết. Phân tuyến, phân luồng hợp lý hạn chế tối đa các xung đột giao thông.

b. Đường giao thông và đường đi bộ

- Trong khu vực chủ yếu là đường đi bộ

- Tạo không gian ưu tiên cho người đi bộ, nhấn mạnh cảnh quan trên các đường dạo, phần đường đi bộ cho du khách. Các lối đi bộ, đi dạo sử dụng các vật liệu sẵn có như đá, gỗ để tạo sự tự nhiên và thân thiện với môi trường.

-  Những đường băng cản lửa phòng cháy - chữa cháy hiện hữu được đào tạo thành hệ thống kênh, mườn, phục vụ bơi thuyền, nuôi cá, trồng hoa vv, kênh có bề mặt rộng 2 đến 2,5 m, sâu từ 01  đến 1,5 m. Dọc theo hệ thống kênh là đường đi bộ và hai bên kênh là các chòi nghỉ, quán lá nhằm mục đích tạo điểm nhấn cảnh quan, đồng thời cũng là nguồn nước cứu hỏa khi cần thiết.

- Đảm bảo tổ chức giao thông thuận lợi, đường ra vào hợp lý.

c. Giao diện giữa công trình và không gian ngoài trời

Các công trình và không gian bên ngoài phải được thiết  kế song song, có tổ chức và tuân thủ thiết kế quy hoạch.

- Tạo được mặt đứng tuyến sinh động, màu sắc thống nhất.

- Tạo nhịp điệu kiến trúc hợp lý: cửa đi, cửa sổ, hiên, ban công, lô gia,...

- Chú ý thiết kế mặt đứng của các công trình sao cho phù hợp với công trình và cảnh quan xung quanh, tạo được diện mặt đứng thống nhất về ngôn ngữ kiến trúc, cùng với nó là yếu tố màu sắc, ánh sáng cũng phải đảm bảo thống nhất cách trang trí.

d. Khối tích và kích thước công trình

Phía trước các công trình luôn được chú ý tới cảnh quan một cách hoàn hảo, đảm bảo tầm nhìn. Không gian cây xanh sẽ được đưa vào tạo nên một môi trường cảnh quan phong phú, đa dạng.

e. An ninh và cảm giác an toàn

Cần quán triệt tinh thần trách nhiệm và sự tham gia của tất cả cộng đồng dân cư.

f. Kiến trúc công trình:

Sử dụng một vài loại mẫu nhà nhằm tạo tính đồng đều cho chất lượng kiến trúc khu quy hoạch.

g. Những yếu tố đánh giá chất lượng hình ảnh, cuộc sống của khu vực:

- Thùng rác: bố trí tại các không gian chung và trên tuyến đường giao thông. Đặt cách nhau khoảng 200m, được thiết kế với kích thước hình thức phù hợp, thuận lợi với việc lấy rác.

- Tận dụng tối đa và trồng bổ sung các loại cây thân gỗ cao, thẳng, lá xanh dọc các tuyến đường giao thông và bên cạnh các trục không gian: cây hoa mai hoàng hậu, osaca, bằng lăng tím... Các tiểu cảnh, vườn hoa, cây xanh trong khu vực chủ yếu được trồng phủ cỏ, cây bụi và các loại cây cảnh. Cây, hoa được cắt tỉa và sắp xếp linh hoạt để không gian thêm phong phú, những cây lớn hiện trạng có thể trực tiếp đưa vào trong thiết kế cảnh quan.

- Tạo những đường dạo đi dọc dưới tán cây rừng, dùng những thiết kế chòi cảnh quan, chỏi vọng cảnh để tạo them sự đa dạng trong cảnh quan và tạo sự hứng thú cho du khách.

- Đèn chiếu sáng: có hiệu quả đặc biệt vào buổi tối, thường để làm nổi bật, nhấn mạnh những ngôi nhà, những cổng chính, những điểm đặc biệt. Sự tương phản sẽ tạo ra cảm giác huyền ảo trong những khóm lá hay lung linh trên mặt nước. Bố trí đèn chiếu sáng dọc tuyến phố phải đủ cường độ sáng cho người đi lại.

- Đèn trang trí và đèn hắt rọi: làm nhấn mạnh các công trình kiến trúc. Các loại đèn này nên sử dụng phong phú về kiểu dáng cũng như màu sắc ... 

- Quán triệt và quản lý khu vực, thời gian, cách thức được phép quay phim, chụp ảnh để tránh gây ảnh hưởng đến doanh trại quân đội kề bên.

 

5. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

5.1. Quy hoạch chiều cao (San nền)

a. Cơ sở thiết kế:

Bản vẽ quy hoạch chiều cao lập trên cơ sở:

- Dựa vào cao độ san nền quy hoạch chung; cao độ hiện trạng khu đất quy hoạch, cao độ đường ven biển hiện hữu.

- Bản đồ địa hình khu vực tỷ lệ 1/500 do Công ty TNHH đo đạc bản đồ và xây dựng Bình Minh thực hiện.

b. Nguyên tắc:

- Hiện trạng địa hình

Địa hình khu vực quy hoạch tương đối bằng phẳng độ dốc tự nhiên tương đối đều. Hướng dốc chính của khu vực quy hoạch là hướng từ phía Đông Bắc về phía Tây Nam.

Cao độ tự nhiên cao nhất của khu vực quy hoạch là +10,00 m nằm ở phía Đông Bắc khu vực quy hoạch, cao độ tự nhiên thấp nhất là +7,24m nằm ở phía Nam của khu vực quy hoạch, cao độ trung bình của khu vực quy hoạch là +8,40m (cao độ chuẩn quốc gia).

Chênh cao giữa 2 đường đồng mức tự nhiên là 0,5m.

- Mục tiêu san nền

Đảm bảo chống ngập úng. Đảm bảo thoát nước mặt nhanh chóng. Chuẩn bị mặt bằng tạo điều kiện cho việc xây dựng thuận lợi.

- Giải pháp san nền

Khu vực quy hoạch được san nền dựa trên các tài liệu khảo sát địa hình và chế độ thủy văn, đồng thời cũng phải tuân thủ cao độ các đường giao thông hiện hữu, nhằm tránh trường hợp cao độ thiết kế và cao độ tự nhiên chênh lệch quá lớn. Hầu như giữ nguyên hiện trạng, chỉ san gạt cục bộ bám sát cao độ hiện trạng. Lượng đất đá khi đào công viên nước và mương nước sẽ được dùng vào việc tôn cao đường bộ, tôn cao khu vực leo núi nhân tạo.

Khối lượng san lấp của từng lô được tính như sau:

- Cao độ thi công:

- Cao độ thi công trung bình:

- Khối lượng đào đắp:

- Với F là diện tích của khu đất cần san nền.

Nếu W>0 thì đắp

Nếu W<0 thì đào

 

 (Khối lượng sẽ tính chính xác trong dự án đầu tư và thiết kế kỹ thuật thi công)

Tổng hợp khái toán kinh phí san nền:

610.000.000đồng: Lâ(Sáu trăm mười triệu đồng);

 

5.2. Giao thông

a. Hệ thống đường nội bộ:

Do đồ án thiết kế khu du lịch sinh thái, nên giữ gìn hiện trạng hiện hữu, chỉ thiết kế những tuyến đường chính kết nối các phân khu chức năng chính là đường lát đá xanh nhỏ, chịu tải xe 4 bánh, dùng khi cứu thương, cứu nạn, ... Các tuyến đường phụ, có cấu tạo là đường rãi sỏi nhỏ, đường đất đầm chặt cho người đi dạo. Các tuyến đường này tạo thành mạng lưới khép kín, có thể đi đến từng khu chức năng.

b. Các bãi đậu xe:

Thiết kế bãi đậu xe cho dự án: Bãi đậu xe loại cho xe từ 4-50 chỗ,

Bãi đậu xe gồm bãi đậu xe phụ được bố trí ngay cổng vào thuận tiện cho khách du lịch tham quan và đi lại, và bãi đậu xe chính được bố trí riêng biệt để tránh gây ảnh hưởng đến hoạt động vui chơi và môi trường của khu du lịch.

Trong quá trình thiết kế phải đảm bảo nhu cầu đỗ xe cho bản thân các công trình trong dự án, tính toán áp dụng theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và Tiêu chuẩn thiết kế hiện hành.

Bãi đỗ xe phải thiết kế khoa học, phù hợp với mỹ quan, thuận tiện di chuyển mà vẫn phải đảm bảo an toàn cho các phương tiện.

Thiết kế bãi của bãi đậu xe phải luôn thông thoáng, không bị ngập ứ nước khi trời mưa.

Bãi đậu xe phải đảm bảo an ninh, trật tự và an toàn cháy nổ.

Cổng xe, cổng ra vào bãi đỗ xe tiêu chuẩn phải luôn đảm bảo an toàn giao thông, không gây ảnh hưởng, ùn tắt giao thông.

 

Tổng hợp khái toán kinh phí hạ tầng giao thông sân bãi:

19.518.743.816đồng. Lấy tròn 19.519.000.000 đồng: (Mười chin tỷ, năm trăm mười chín triệu đồng);

 

BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT GIAO THÔNG, SÂN BÃI

 Loại

Mặt cắt

Diện tích (m2)

Đường D1

(0-8-0) 8m

2.159,33

Đường D2

(0-4-0) 4m

6.934,82

Đường dạo

1-4m

1.211,45

Bãi xe

2.257,00

Quãng trường trung tâm

531,98

Bãi xe địa hình

2.500,00

Tổng cộng

15.594,58

 

5.3.Quy hoạch hệ thống cấp nước

· Nguồn cấp nước được lấy từ nguồn nước ngầm khai thác tại chổ bằng giếng khoan. Sau khi xử lý nguồn nước đạt theo quy chuẩn, tiêu chuẩn  hiện hành về cấp nước sinh hoạt, nước sau khi xử lý đạt theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn trên sẽ được đưa vảo sử dụng cho sinh hoạt, chữa cháy và các mục đích khác cho khu dự án.

·  Vị trí đặt giếng khoan khai thác cấp nước  (xem bản vẽ quy hoạch cấp nước Chú thích 24)

a.Cơ sở thiết kế:

Phương án thiết kế hệ thống cấp nước được nghiên cứu trên cơ sở các số liệu và tài liệu sau:

- Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực thiết kế.

- Bản đồ QH giao thông tỷ lệ 1/500 khu vực thiết kế.

- Các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành của nhà nước.

- Kết quả thăm do, đánh giá chất lượng nước theo quy định hiện hành;

b. Nhu cầu dùng nước cho khu quy hoạch:

Nước cấp chủ yếu cho sinh hoạt, dịch vụ công cộng .

 Ngoài ra còn dùng 1 lượng nước để tưới cây & cứu hỏa.

* Nước cấp cho sinh hoạt dự kiến: : 600. người.

-Cho nhà hàng:                             : 300. chổ

* Tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt : : 300L/ người ngày .

-Cho nhà hàng             : 70L/người ngày

-Cho dịch vụ công cộng                   : 10% cấp nước sinh hoạt

-Nước tưới cây(cho1 lần tưới /ngày)        : 3L/m2 .

- Nước dự trữ phòng cháy chữa cháy cho khu QH cần bảo đảm chữa cháy trong 3 giờ liền với lưu lượng chữa cháy 15l/s cho một đám cháy xảy ra:

Qcc = 3 x 3600 x 15/1000 = 162m3

- Khi áp lực mạng chung không đảm bảo cho nhu cầu hoặc khi mạng cấp gặp sự cố, sẽ sử dụng hệ thống cấp nước tăng áp cục bộ cho khu du lịch bằng bể ngầm dự trữ, bơm tăng áp.

Tỷ lệ cấp nước : 100%

* Nhu cầu dùng nước cho toàn khu Qsh     = 180 m3/ ngày

                                                Qnh  =   21 m3/ ngày

                                                 Qdvcc =   18 m3/ ngày

Tổng lưu lượng nước cần cấp : Q  = 222 m3/ngày đêm.

C.Mạng lưới cấp nước

- Mạng lưới cấp nước cho cho khu quy hoạch:

- Tim ống cấp nước đặt trên hành lang kỷ thuật hoặc xen kẽ trong khu quy hoạch.

- Tại các ngã 3, ngã 4 và các điểm thuận tiện lấy nước phòng cháy, cần đặt các họng cấp nước chữa cháy Ø100 với khoảng cách từ 100-150m/1 họng để thuận tiện cho việc lấy nước chữa cháy.

 

Khối lượng hệ thống cấp nước:

- Ống HDPE Ø63 mm                            : 652 m

- Ống HDPE Ø 110 mm                           : 2171 m

- Họng cứu hỏa                 : 13 bộ

- Trạm bơm                 : 1bộ

- Bể chứa nước ngầm 200m3                : 1cái

Thiết kế quy hoạch 1/500 dự án khu du lịch sinh thái xem thêm thông tin

GỌI NGAY – 0903649782 - 028 35146426
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HẤP DẪN VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: P.2.14 Chung cư B1 Trường Sa, P.17, Bình Thạnh
E-mail:   nguyenthanhmp156@gmail.com

 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha